Bài giảng Lịch sử kinh tế quốc dân

Năm 1858 Pháp dùng 13 chiếc chiến hạm đánh chiếm cảng Đà Nẵng mở đầu cuộc xâm lược VN Năm 1884 với Hiệp ước Patenôtre, Pháp đã xác lập được quyền thống trị trên toàn cõi Việt Nam, chia VN làm 3 kỳ thuộc Liên bang Đông Dương | Năm 1858 Pháp dùng 13 chiếc chiến hạm đánh chiếm cảng Đà Nẵng mở đầu cuộc xâm lược VN Năm 1884 với Hiệp ước Patenôtre, Pháp đã xác lập được quyền thống trị trên toàn cõi Việt Nam, chia VN làm 3 kỳ thuộc Liên bang Đông Dương Chương X. KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ THỰC DÂN PHÁP THỐNG TRỊ (1958 – 1945) I. KINH TẾ TỪ KHI PHÁP XÂM LƯỢC ĐẾN TRƯỚC CTTG II (1858 – 1939) Chính sách kinh tế của Pháp ở VN Đặc điểm tình hình kinh tế II. KINH TẾ THỜI KỲ CTTG II (1939-1945) Chính sách “kinh tế chỉ huy” của Nhật – Pháp Đặc điểm tình hình kinh tế I. KINH TẾ TỪ KHI PHÁP XÂM LƯỢC ĐẾN TRƯỚC CTTG II (1858 – 1939) Chính sách kinh tế của Pháp ở VN Chính sách ruộng đất: Nghị định ngày 30-3-1865, quy định Thống đốc Nam kỳ có quyền cho và bán những ruộng đất của nông dân bỏ hoang ở ngoại ô Sài Gòn. Chính phủ Pháp có quyền cấp, nhượng hoặc bán các đất gọi là “vô chủ” cho người Pháp có nguyện vọng kinh doanh trong nông nghiệp. -> góp phần phá vỡ cơ sở của chế độ ruộng đất công phong kiến Việt Nam, tạo điều kiện cho sự phát triển sở hữu tư nhân lớn về ruộng đất. 1. Chính sách kinh tế của Pháp ở VN Trong công nghiệp: Tạo điều kiện cho tư bản Pháp đầu tư khai thác các nguồn tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp của chính quốc. Phát triển ở thuộc địa những ngành công nghiệp sử dụng nguồn lao động và nguyên liệu rẻ, đem lại lợi nhuận lớn nhưng không được cạnh tranh với công nghiệp ở chính quốc Pháp. 1. Chính sách kinh tế của Pháp ở VN Trong thương mại: áp dụng chính sách “Đồng hóa thuế quan”: hàng hóa của Pháp nhập khẩu vào Việt Nam được miễn thuế hoàn toàn, còn hàng hóa của các nước khác nhập vào Việt Nam phải nộp thuế như nhập khẩu vào Pháp -> tạo điều kiện cho hàng hóa của Pháp có thể cạnh tranh dễ dàng hơn và giữ vị trí độc quyền trên thị trường Việt Nam. 1. Chính sách kinh tế của Pháp ở VN Trong lĩnh vực tiền tệ: Thực hiện chính sách “Liên hợp tiền tệ”, quy định cho tiền franc Pháp có thể lưu hành hợp pháp ở Việt Nam. Thành lập Ngân hàng Đông Dương, nắm độc . | Năm 1858 Pháp dùng 13 chiếc chiến hạm đánh chiếm cảng Đà Nẵng mở đầu cuộc xâm lược VN Năm 1884 với Hiệp ước Patenôtre, Pháp đã xác lập được quyền thống trị trên toàn cõi Việt Nam, chia VN làm 3 kỳ thuộc Liên bang Đông Dương Chương X. KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ THỰC DÂN PHÁP THỐNG TRỊ (1958 – 1945) I. KINH TẾ TỪ KHI PHÁP XÂM LƯỢC ĐẾN TRƯỚC CTTG II (1858 – 1939) Chính sách kinh tế của Pháp ở VN Đặc điểm tình hình kinh tế II. KINH TẾ THỜI KỲ CTTG II (1939-1945) Chính sách “kinh tế chỉ huy” của Nhật – Pháp Đặc điểm tình hình kinh tế I. KINH TẾ TỪ KHI PHÁP XÂM LƯỢC ĐẾN TRƯỚC CTTG II (1858 – 1939) Chính sách kinh tế của Pháp ở VN Chính sách ruộng đất: Nghị định ngày 30-3-1865, quy định Thống đốc Nam kỳ có quyền cho và bán những ruộng đất của nông dân bỏ hoang ở ngoại ô Sài Gòn. Chính phủ Pháp có quyền cấp, nhượng hoặc bán các đất gọi là “vô chủ” cho người Pháp có nguyện vọng kinh doanh trong nông nghiệp. -> góp phần phá vỡ cơ sở của chế độ ruộng đất công phong kiến Việt Nam, tạo điều kiện .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.