Văn minh Hy lạp và La Mã cổ đại

Vùng đất của thế giới Hy Lạp cổ đại lớn hơn nước Hy Lạp ngày nay rất Miền lục địa có thể chia làm 3 vùng (Bắc, Trung, Nam) do nhiều dãy núi & eo đất hẹp tạo nên: + Dãy núi Técmôpin cắt 2 miền Bắc - Trung. + Eo đất Coranh cắt 2 miền Trung - Nam. | Lịch sử văn minh thế giới Chương V: VĂN MINH HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI Trường ĐH Văn hóa TPHCM GVHD: Ths. Nguyễn Thị Huê Lớp QLVH 10 Nhóm 3 01) Nguyễn Thị Trúc Ngân 02) Tống Thị Thanh Thủy 03) Trần Trí Thiện Hy Lạp cổ đại I. Cơ sở hình thành nền văn minh Hy Lạp cổ đại Địa lí, dân cư : - Vùng đất của thế giới Hy Lạp cổ đại lớn hơn nước Hy Lạp ngày nay rất nhiều. - Miền lục địa có thể chia làm 3 vùng (Bắc, Trung, Nam) do nhiều dãy núi & eo đất hẹp tạo nên: + Dãy núi Técmôpin cắt 2 miền Bắc - Trung. + Eo đất Coranh cắt 2 miền Trung - Nam. - Với cấu trúc địa hình đa dạng: + Các đồng bằng Attích, Bêôxi, Thessallie + Nhiều vịnh, hải cảng, đảo lớn → thuận lợi cho việc phát triển hàng hải. + Lợi dụng mặt biển Êgiê phẳng lặng, sự nối tiếp kéo dài của các đảo → phát triển ngành mậu dịch hàng hải. + Nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú. Nằm trong khu vực khí hậu ôn đới Địa Trung Hải → lý tưởng đối với cuộc sống của con người Về dân cư, dân Hy Lạp cổ đại gồm nhiều tộc người như người . | Lịch sử văn minh thế giới Chương V: VĂN MINH HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI Trường ĐH Văn hóa TPHCM GVHD: Ths. Nguyễn Thị Huê Lớp QLVH 10 Nhóm 3 01) Nguyễn Thị Trúc Ngân 02) Tống Thị Thanh Thủy 03) Trần Trí Thiện Hy Lạp cổ đại I. Cơ sở hình thành nền văn minh Hy Lạp cổ đại Địa lí, dân cư : - Vùng đất của thế giới Hy Lạp cổ đại lớn hơn nước Hy Lạp ngày nay rất nhiều. - Miền lục địa có thể chia làm 3 vùng (Bắc, Trung, Nam) do nhiều dãy núi & eo đất hẹp tạo nên: + Dãy núi Técmôpin cắt 2 miền Bắc - Trung. + Eo đất Coranh cắt 2 miền Trung - Nam. - Với cấu trúc địa hình đa dạng: + Các đồng bằng Attích, Bêôxi, Thessallie + Nhiều vịnh, hải cảng, đảo lớn → thuận lợi cho việc phát triển hàng hải. + Lợi dụng mặt biển Êgiê phẳng lặng, sự nối tiếp kéo dài của các đảo → phát triển ngành mậu dịch hàng hải. + Nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú. Nằm trong khu vực khí hậu ôn đới Địa Trung Hải → lý tưởng đối với cuộc sống của con người Về dân cư, dân Hy Lạp cổ đại gồm nhiều tộc người như người Êôliêng (Eolien), Akêăng (Acheen), Đôriêng (Dorien). - Tới thế kỉ VIII-VII TCN các tộc người đó đều tự gọi một tên chung là Helenes và gọi đất nước mình là Hella tức Hy Lạp . Sơ lược lịch sử: * Thời kì văn hoá Cret-Myxen (thiên niên kỷ III đến XII TCN) * Thời kì Homer (XI-IX TCN) * Thời kì thành bang (thế kỉ VIII-IV TCN) * Thời kì Hy Lạp hoá (từ năm 337 đến 30 TCN) *** Thời kì văn hoá Cret-Myxen *** Khoảng thiên niên kỉ III TCN tới thế kỉ XII TCN Tại đảo Cret và Myxen, phía nam bán đảo Bancăng tìm thấy dấu tích nền văn hoá của người Akêang. Cuối thế kỉ XII TCN, người Đôriêng với vũ khí bằng sắt, tấn công người Akêang, chống đỡ không được và các quốc gia của người Akêang đã bị tiêu diệt. → Thời kì Cret-Myxen kết thúc. *** Thời kì Homer *** Vào thế kỉ XI-IX TCN “Thời đại anh hùng” phản ánh trong 2 bản anh hùng ca Iliát & Ôđixê của Homer. Đây cũng chính là giai đoạn cuối của xã hội nguyên thủy, xã hội có nhà nước đang hình thành. Tp kể về cuộc phiêu lưu của hai người anh hùng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.