MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ XANH VÀ NĂNG LƯỢNG SẠCH - KỸ THUẬT SINH THÁI (Ecological engineering)

Kỹ thuật sinh thái là một nghiên cứu tích hợp hệ sinh thái và kỹ thuật, liên quan đến việc giám sát thiết kế và xây dựng các hệ sinh thái. Theo Mitsch 1996 “thiết kế các hệ sinh thái bền vững được tích hợp xã hội loài người với môi trường tự nhiên của nó vì lợi ích của cả hai” | MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ XANH VÀ NĂNG LƯỢNG SẠCH KỸ THUẬT SINH THÁI (Ecological engineering) TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM LỚP CAO HỌC CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG 2010 GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG HVTH: TRẦN TRUNG TÍN - MSHV: 10250540 LÊ THI THU THANH – MSHV: 91025006 NGUYỄN THỊ HỒNG THÚY – MSHV: 10250538 LÊ HỮU THỌ - MSHV: 10250536 VŨ HOÀI NHƠN – MSHV: 10250001 1. ĐỊNH NGHĨA 2. NGUYÊN TẮC 3. TIÊU CHÍ 4. ƯU NHƯỢC ĐIỂM,HẠN CHẾ ÁP DỤNG 5. Ý NGHĨA KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG 6. PHẠM VI ỨNG DỤNG 7. MỘT SỐ VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH 8. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NỘI DỤNG TRÌNH BÀY KỸ THUẬT SINH THÁI 1. ĐỊNH NGHĨA Kỹ thuật sinh thái là một nghiên cứu tích hợp hệ sinh thái và kỹ thuật, liên quan đến việc giám sát thiết kế và xây dựng các hệ sinh thái. Theo Mitsch 1996 “thiết kế các hệ sinh thái bền vững được tích hợp xã hội loài người với môi trường tự nhiên của nó vì lợi ích của cả hai” (1) Dựa vào khả năng tự thiết kế của hệ sinh thái; (2) Những thử nghiệm thực tế về lý thuyết của các hệ sinh thái trước đó; (3) Dựa trên . | MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ XANH VÀ NĂNG LƯỢNG SẠCH KỸ THUẬT SINH THÁI (Ecological engineering) TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM LỚP CAO HỌC CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG 2010 GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG HVTH: TRẦN TRUNG TÍN - MSHV: 10250540 LÊ THI THU THANH – MSHV: 91025006 NGUYỄN THỊ HỒNG THÚY – MSHV: 10250538 LÊ HỮU THỌ - MSHV: 10250536 VŨ HOÀI NHƠN – MSHV: 10250001 1. ĐỊNH NGHĨA 2. NGUYÊN TẮC 3. TIÊU CHÍ 4. ƯU NHƯỢC ĐIỂM,HẠN CHẾ ÁP DỤNG 5. Ý NGHĨA KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG 6. PHẠM VI ỨNG DỤNG 7. MỘT SỐ VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH 8. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NỘI DỤNG TRÌNH BÀY KỸ THUẬT SINH THÁI 1. ĐỊNH NGHĨA Kỹ thuật sinh thái là một nghiên cứu tích hợp hệ sinh thái và kỹ thuật, liên quan đến việc giám sát thiết kế và xây dựng các hệ sinh thái. Theo Mitsch 1996 “thiết kế các hệ sinh thái bền vững được tích hợp xã hội loài người với môi trường tự nhiên của nó vì lợi ích của cả hai” (1) Dựa vào khả năng tự thiết kế của hệ sinh thái; (2) Những thử nghiệm thực tế về lý thuyết của các hệ sinh thái trước đó; (3) Dựa trên phương pháp tiếp cận hệ thống; (4) Bảo tồn các nguồn năng lượng không tái tạo; (5) Hỗ trợ bảo tồn đa dạng sinh học. Các khái niệm gắn liền với kỹ thuật sinh thái (Theo Mistch và Jorgensen 2004) Thực hành được đặt cơ sở trên khoa học sinh thái KTST được định nghĩa khái quát bao gồm tất cả các kiểu hệ sinh thái và những sự tương tác qua lại lẫn nhau giữa con người với hệ sinh thái Những khái niệm thiết kế kỹ thuật Thừa nhận một hệ thống các giá trị hướng dẫn Các khái niệm gắn liền với kỹ thuật sinh thái (Theo scott D Bergen et al) Tối đa năng suất, nguyên lý năng lượng thứ tư Hệ quả1: Tối đa năng suất đòi hỏi tác động tối ưu, ví dụ như sự trao đổi năng lương cần chọn một tải tối chức hệ thống hiệu quả hơn, tốc độ nhanh hơn và thải ra ít chất thải ít hơn. Hệ quả 2: Sự biến đổi năng lượng như xu thế dự trữ năng lượng không tái tạo như là tăng cường đầu vào bằng cách mở rộng sử dụng năng lượng, vật liệu có thể tái tạo lại được. Hệ quả 3: Sự thích ứng về sinh lý học giảm đa .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.