PPDH tiếng Việt là cách thức làm việc của thầy giáo và học sinh nhằm làm cho học sinh nắm vững kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo tiếng Việt. PPDH tiếng Việt là cách thức làm việc của thầy giáo và học sinh nhằm làm cho học sinh nắm vững kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo tiếng Việt. | UBND TỈNH AN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỘI THI Năm học 2011 - 2012 GV: NGUYỄN THU HƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT DÙNG GIẢNG DẠY Ở CÁC HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TiỂU HỌC 1, 2, 3 (PED 509, PED 510, PED 511) Tài liệu tham khảo Tiếng Việt và phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học Dạy lớp 1, 2, 3, 4, 5 theo chương trình tiểu học mới Sách giáo khoa tiếng Việt lớp 1, 2, 3, 4, 5 Nội dung bài giảng và câu hỏi thảo luận nhóm download địa chỉ: Khái niệm về PPDH tiếng Việt: PPDH tiếng Việt là cách thức làm việc của thầy giáo và học sinh nhằm làm cho học sinh nắm vững kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo tiếng Việt. Các phương pháp dạy học tiếng Việt cụ thể Phương pháp phân tích ngôn ngữ Phương pháp rèn luyện theo mẫu Phương pháp thực hành giao tiếp Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp trò chơi Phương pháp đóng vai 1. PP phân tích ngôn ngữ Những thao tác cơ bản: Phân tích phát hiện Phân tích chứng minh Phân tích phán đoán Phân tích tổng hợp Yêu cầu Giới thiệu Quan sát Phân tích Nét đặc trưng hiện tượng ngôn ngữ GV HS 2. PP rèn luyện theo mẫu Giới thiệu mẫu Chọn Hiểu, nắm cơ chế Bắt chước Lời nói Những thao tác cơ bản: GV cung cấp mẫu, hành động lời nói GV hướng dẫn hs phân tích mẫu HS mô phỏng mẫu tạo ra lời nói Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm GV HS Giới thiệu mẫu Chọn Hiểu, nắm cơ chế Bắt chước Giới thiệu mẫu Chọn 2. PP rèn luyện theo mẫu Giờ kể chuyện GV cung cấp mẫu, hành động lời nói GV hướng dẫn hs phân tích mẫu HS mô phỏng mẫu tạo ra lời nói Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm GV kể lần lượt toàn bài GV kể từng đoạn + hỏi hs trả lời HS kể từng đoạn + cả bài Lớp nhận xét, đánh giá, GV chấm điểm Vận dụng phối hợp 4 thao tác Giao tiếp 3. PP thực hành giao tiếp Hướng dẫn Vận dụng lí thuyết GV HS Các thao tác cơ bản Đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm HS vận dụng ngôn ngữ tạo lời nói GV tạo tình huống HS định hướng giao tiếp Chào hỏi, giới thiệu thăm hỏi, cảm ơn xin lỗi,gọi điện thoại . 4. PP thảo luận nhóm Thảo luận nhóm Giao tiếp Hợp tác Thích ứng Ngôn ngữ Tư duy Điều kiện đảm bảo thành công cho việc thảo luận nhóm Chủ đề thảo luận phải: - Kích thích tính tò mò, chú ý của hs - Sát với nội dung bài và trình độ hs Không lạm dụng: - Tóm tắt nội dung trên khổ giấy, trình bày trước lớp - Lớp nhận xét, đánh giá Chia nhóm: - 2-4 em/nhóm (cùng bàn, cùng tổ ) - Linh hoạt, thay đổi thành viên - Cử nhóm trưởng - Nêu rõ mục đích, nội dung thảo luận - Theo dõi, giúp đỡ nhóm - Đại diện trình bày (quy định thời gian thảo luận) - 1-3 hoạt động nhóm/tiết 5. PP trò chơi Trò chơi Giải trí, thư giãn Giảm căng thẳng Mệt mỏi Giác quan, Giao lưu, Hợp tác Tri thức Trí tuệ Phẩm chất đạo đức Ổn định Chia nhóm, chọn trọng tài điều khiển Chọn nội dung chơi phù hợp Nêu tên, ý nghĩa, tác dụng, mục đích Phổ biến nội dung và luật chơi Chơi thử Chơi thật Nhận xét, công bố kết quả Thưởng, phạt Rút ra ý nghĩa, nội dung học được từ trò chơi (Trò chơi học tập) Qui trình tổ chức hướng dẫn trò chơi: Sáng tạo, hứng thú học tập Hướng dẫn Làm thử GV HS 6. PP đóng vai Chọn Thực hành Cách tiến hành: Giới thiệu tình huống, nội dung bài Các nhóm thảo luận kịch bản, phân công sắm vai Đại diện nhóm lên làm thử Các nhóm thực hành đóng vai trước lớp Lớp nhận xét, đánh giá các nhóm GV chốt lại Chúc hội thi thành công tốt đẹp!