Học Dân ca Việt Nam

Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác, không rõ tác giả. Đầu tiên do một người nghĩ ra rồi truyền miệng qua nhiều người, từ đời này sang đời khác. | Sinh viên: Bùi Thị Anh Phương Lớp C33N Môn Âm Nhạc Lớp 6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT Tiết 11 tập bài hát: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG tập Tập đọc nhạc: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4 nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM tập bài hát: Khởi động giọng tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 Đọc gam đô trưởng Vừa phải Nhạc:MôDa Các em xem đoạn video clip sau và đoán xem đây là bài hát gì? LÍ KÉO CHÀI – DÂN CA NAM BỘ SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM nhạc thường thức: Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác, không rõ tác giả. Đầu tiên do một người nghĩ ra rồi truyền miệng qua nhiều người, từ đời này sang đời khác. ca là gì? sao dân ca lại mang những nét khác nhau? Do địa lý môi trường, ngôn ngữ, phong tục từng dân tộc, từng vùng khác nhau nên dân ca mang những nét khác nhau. Kho tàng dân ca Việt Nam rất phong phú và đa dạng bao gồm: Quan họ Bắc Ninh, hát Xoan Phú Thọ, Ví dặm Nghệ An, Hò Huế, Sắc bùa, Lí Nam Bộ, Chầu văn. Dân ca gắn bó với đời sống văn hoá và tinh thần cộng đồng các dân tộc, có bản sắc riêng. vùng dân ca Việt Nam: -Dân ca các dân tộc miền núi phía Bắc -Dân ca đồng bằng Bắc Bộ -Dân ca Quan họ Bắc Ninh -Dân ca Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh -Dân ca miền Trung -Dân ca Tây Nguyên -Dân ca Nam Bộ Các vùng dân ca Việt Nam Dân ca các dân tộc miền núi phía Bắc Các vùng dân ca Việt Nam Dân ca đồng bằng Bắc Bộ Hát Xoan Phú Thọ Các vùng dân ca Việt Nam Dân ca quan họ Bắc Ninh Bèo dạt mây trôi Các vùng dân ca Việt Nam Dân ca Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh Các vùng dân ca Việt Nam Dân ca Miền trung: Ca Hueỏ Các vùng dân ca Việt Nam Dân ca Tây Nguyên: Các vùng dân ca Việt Nam Dân ca Nam Bộ: Dân ca là sản phẩm tinh thần quý giá của cha ông để lại, chúng ta cần phải trân trọng, giữ gìn, học tập và phát triển. ta phải làm gì để giữ gìn và bảo vệ truyền thống văn hoá của dân tộc? TRÒ CHƠI ÂM NHẠC V Í D Ặ M N G H Ệ A N C H Â U V Ă N L Í N A M B Ộ S Ắ C B Ù A N H Q U A N H Ọ B Ắ C N I 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Củng cố Bài học hôm nay có mấy nội dung? 3 nôi dung: +Ôn bài hát: Hành khúc tới trường +Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4 +Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam Dặn dò! - Thể hiện tốt bài hát Hành khúc tới trường. - Đặt lời ca cho bài TĐN số 4. - Nghe và thuộc một số bài dân ca các miền. - Sưu tầm các làn điệu dân ca. Cảm ơn quý thầy cô! CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐÂT ĐẸP! Đây là một thể loại dân ca ở Nghệ An? Đây là một thể loại dân ca mà khi hát có nhạc đệm? Đây là một điệu hát của Nam Bộ? Đây là một điệu hát dân ca của Trung Bộ? Các em nghe đoạn nhạc sau và đoán xem đây là làn điệu dân ca gì? | Sinh viên: Bùi Thị Anh Phương Lớp C33N Môn Âm Nhạc Lớp 6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT Tiết 11 tập bài hát: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG tập Tập đọc nhạc: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4 nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM tập bài hát: Khởi động giọng tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 Đọc gam đô trưởng Vừa phải Nhạc:MôDa Các em xem đoạn video clip sau và đoán xem đây là bài hát gì? LÍ KÉO CHÀI – DÂN CA NAM BỘ SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM nhạc thường thức: Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác, không rõ tác giả. Đầu tiên do một người nghĩ ra rồi truyền miệng qua nhiều người, từ đời này sang đời khác. ca là gì? sao dân ca lại mang những nét khác nhau? Do địa lý môi trường, ngôn ngữ, phong tục từng dân tộc, từng vùng khác nhau nên dân ca mang những nét khác nhau. Kho tàng dân ca Việt Nam rất phong phú và đa dạng bao gồm: Quan họ Bắc Ninh, hát Xoan Phú Thọ, Ví dặm Nghệ An, Hò Huế, Sắc bùa, Lí Nam Bộ, Chầu văn. Dân ca gắn bó với .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.