NÔN TRỚ TRẺ EM

Nôn là hiện tượng thức ăn chứa đựng trong dạ dày hoặc ruột bị đẩy ra ngoài một cách tùy ý hay không, do sự co bóp cơ trơn dạ dày ruột kèm theo sự co thắt của các cơ vân thành bụng. Cần phân biệt giữa nôn với trớ. Trớ: luồng thức ăn trào ngược đơn thuần sau khi ăn, không có sự co thắt của các cơ vân mà căn nguyên đơn thuần thường do thực quản | NÔN TRỚ TRẺ EM Ths. Thị Thu Cúc BỘ MÔN NHI - ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Mục tiêu Trình bày định nghĩa, giải phẫu sinh lý nôn trớ trẻ em Trình bày tiếp cận lâm sàng bệnh nhân bị nôn Nêu các nguyên nhân và xét nghiệm cận lâm sàng của nôn Nêu chẩn đoán mức độ nặng nhẹ của nôn Trình bày xử trí và phòng bệnh nôn trớ trẻ em 1. Định nghĩa nôn trớ Nôn là hiện tượng thức ăn chứa đựng trong dạ dày hoặc ruột bị đẩy ra ngoài một cách tùy ý hay không, do sự co bóp cơ trơn dạ dày ruột kèm theo sự co thắt của các cơ vân thành bụng. Cần phân biệt giữa nôn với trớ. Trớ: luồng thức ăn trào ngược đơn thuần sau khi ăn, không có sự co thắt của các cơ vân mà căn nguyên đơn thuần thường do thực quản 2. Giải phẫu sinh lý nôn: Nôn liên quan đến một loạt các hoạt động liên quan đến thần kinh trung ương và trung tâm nôn Các kích thích gây nôn bằng một trong hai cơ chế sau: (1) kích thích gây nôn hoạt hóa con đường thần kinh X hoặc giao cảm trong đường tiêu hóa để tác động trực tiếp lên trung tâm nôn. Ngoài kích thích hướng tâm từ đường tiêu hóa, trung tâm nôn có thể được hoạt hóa bởi các xung động từ vùng hầu, hệ thống tiền đình, tim, phúc mạc và võ não. (2) Gây nôn gián tiếp bằng cách kích thích CTZ. (á phiện, digitalis, thuốc chống ung thư, emetine, salycilate, nicotine, CuSO4, chích tĩnh mạch, chất đồng vận dopamine), tình trạng urê huyết cao, tình trạng giảm oxy máu, đái tháo đường nhiễm keton, các độc tố ruột của gram dương, say tàu xe. Từ trung tâm nôn, các xung động ly tâm chủ yếu là thần kinh tạng liên quan đến thấn kinh X, thần kinh hoành chi phối cho cơ hoành, và thần kinh tủy sống phân bố cho các cơ bụng là các cơ chủ yếu cho động tác nôn vùng khởi động hóa cảm thụ quan (CTZ: Chemoreceptor trigger zone) 3. Tiếp cân lâm sàng một bệnh nhân nôn: Cần xác định 2 điểm chính sau: đặc . | NÔN TRỚ TRẺ EM Ths. Thị Thu Cúc BỘ MÔN NHI - ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Mục tiêu Trình bày định nghĩa, giải phẫu sinh lý nôn trớ trẻ em Trình bày tiếp cận lâm sàng bệnh nhân bị nôn Nêu các nguyên nhân và xét nghiệm cận lâm sàng của nôn Nêu chẩn đoán mức độ nặng nhẹ của nôn Trình bày xử trí và phòng bệnh nôn trớ trẻ em 1. Định nghĩa nôn trớ Nôn là hiện tượng thức ăn chứa đựng trong dạ dày hoặc ruột bị đẩy ra ngoài một cách tùy ý hay không, do sự co bóp cơ trơn dạ dày ruột kèm theo sự co thắt của các cơ vân thành bụng. Cần phân biệt giữa nôn với trớ. Trớ: luồng thức ăn trào ngược đơn thuần sau khi ăn, không có sự co thắt của các cơ vân mà căn nguyên đơn thuần thường do thực quản 2. Giải phẫu sinh lý nôn: Nôn liên quan đến một loạt các hoạt động liên quan đến thần kinh trung ương và trung tâm nôn Các kích thích gây nôn bằng một trong hai cơ chế sau: (1) kích thích gây nôn hoạt hóa con đường thần

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.