Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh — nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao). Cũng chính các nơ-ron đã tạo ra hai thành phần cơ bản của não, tủy sống và hạch thần kinh là chất xám và chất trắng. Về mặt cấu tạo, hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ. | i Alyisio Galvani (September 9, 1737 – December 4, 1798) Joseph Babinski(1857-1932) Erasistratus (Greek: Ἐρασίστρατος; 304 BC – 250 BC) HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG -NÃO. -TỦY GAI HỆ THẦN KINH NGOẠI BIÊN -12 TK SOÏ. -TK NGOAÏI BIEÂN. MỤC TIÊU LÝ THUYẾT Mô tả vị trí, chức năng, hình thể ngoài và trong của tủy gai Nêu sự liên quan của các đoạn tủy gai với cột sống và ứng dụng thực tế. Vẽ và chú thích thiết đồ cắt ngang tủy gai. Trong 2 tháng đầu của thai nhi, tủy gia chiếm trọn chiều dài của ống sống. HÌNH THỂ NGOÀI Tủy gai bắt đầu từ bờ trên đốt sống đội (C1), tận cùng ở bờ dưới đốt sống thắt lưng I (L1) bờ trên (L2). phần tủy cuối tạo thành đuôi ngựa. HÌNH THỂ NGOÀI Tủy gai dài 45 cm ở nam , 42 – 43 cm ở nữ . Phần cổ cho 8 đôi dây TK cổ .Phần ngực cho 12 đôi dây TK ngực .Thắt lưng cho 5 đôi dây TK thắt lưng. .Nón tủy cho 5 đôi dây cùng và một đôi dây cụt Dây tận cùng do màng tủy mền tạo thành, nối từ chóp nón tủy xuống tận hết ở khoảng ngang đốt sống cùng V (S5) Hai phần tủy cổ và thắt lưng tạo thành phình cổ thắt lưng Mặt ngoài của tủy gai được chia ra bởi khe giữa ở trước và rãnh giữa ở sau. Ba thừng: thừng trước , thừng bên và thừng sau. Giới hạn giữa hai thừng sau và bên là rãnh bên sau, rễ lưng gai sống đi vào tủy. Còn giới hạn giữa thừng trước và thừng bên là một vùng dọc không đều, nơi các sợi của rễ bụng đi ra . Tủy cổ ngực trên còn có rãnh trung gian sau chia tiếp thừng sau bó thon, bó chêm HÌNH THỂ TRONG . ỐNG TRUNG TÂM: suốt chiều dài của tủy gai. Ở trên ống thông với não thất IV ở dưới phình ra tạo thành tủy thất tận cùng nằm trong phần dưới của nón tủy. . CHẤT XÁM: ba cột: trước,bên và sau. - Sừng trước sừng vận động Sừng bên C8 đến L2 – L3. Cấu tạo lưới. Ở sừng bên từ C8 đến L2 có cột nhân trung gian bên TK giao cảm S2, S3, S4, có cột nhân tự chủ thuộc đối giao cảm. Sừng sau : chất keo từ C8 đến L2 gọi là nhân ngực . CHẤT TRẮNG : hai nửa nối với nhau ở phía trước chất trung gian trung tâm bởi mép trắng. Ba thừng: trước, bên và sau. Các sợ vận động ly tâm đi từ não xuống Các sợ cảm giác hướng tâm đi lên não Các sợi liên hợp nối các tầng tủy với nhau. Sau Bó thon (fasciculus gracilis) Bó chêm (fasciculus cuneatus) Cảm giác sâu có ý thức Tiền đình gai tháp trứớc Gaiđồi thị trứớc THỪNG CÁC BÓ, CÁC DẢI CHỨC NĂNG Trước Bó tháp trước (tractus pyramidalis anterior) Bó tiền đình gai (tractus vestibulospinalis) Bó gai đòi thị trước (tractus spinothalamicus anterior) Các bó riêng ( fasciculi proprii) Vận động có ý thức Thuộc hệ vận động ngoại tháp (vận động vô ý thức) Xúc giác nhẹ Gồm những sợi liên hợp gai – gai Bên Bó tháp trên (tractus pyramidalis lateralis) Bó đỏ gai (tractus rubrospinalis) Bó mái gai (tractus tectospinalis) Bó lưới gai (tractus reticulospinalis) Bó gai tiểu não trước (tractus spinocerebellaris anterior) Bó gai tiểu não sau (tractus spinocerebellaris posterios). Bó gai đồi thị hai bên (tractus spinothalamicus lateralis). Bó lưng trên (tractus dorsolateralis) Vận động có ý thức Thuộc hệ vận động ngoại tháp Cảm giác sâu vô ý thức Cảm giác thống nhiệt Gồm các sợi cảm giác nông tạo nên 2 bó gai đồ thị SỰ LIÊN QUAN: Ở vùng Cổ: số của đoạn tủy và dây TK gai là số của mỏm gai cộng thêm 1. Ở vùng ngực trên:T1 đến T5 số của mỏm gai cộng thêm 2, ngực dưới từ T6 đến T10= thì cộng thêm 3 Mỏn gai ngực XI liên quan tủy lưng II, III, IV. Ngực XII liên quan tủy cùng trên Lưng I (L1) cùng dưới và cụt