em là một cơ thể đang lớn và phát triển Vì vậy tăng trưởng là một đặc điểm sinh học cơ bản . Tăng trưởng gồm 2 quá trình : lớn và phát triển. - Quá trình lớn : Chỉ sự tăng khối lượng : do sự tăng sinh và phì đại các tế bào - Quá trình phát triển: Chỉ sự biệt hoá về hình thái và sự trưởng thành về chức năng của các bộ phân và hệ thống trong cơ thể. . | PHẤT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA TRẺ EM Mục tiêu : Mô tả sự phát triển thể chất ở trẻ em Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất Đại cương em là một cơ thể đang lớn và phát triển Vì vậy tăng trưởng là một đặc điểm sinh học cơ bản . Tăng trưởng gồm 2 quá trình : lớn và phát triển. - Quá trình lớn : Chỉ sự tăng khối lượng : do sự tăng sinh và phì đại các tế bào - Quá trình phát triển: Chỉ sự biệt hoá về hình thái và sự trưởng thành về chức năng của các bộ phân và hệ thống trong cơ thể. 2. Các chỉ tiêu đánh giá sự tăng trưởng Nhóm các chỉ tiêu nhân trắc: - Cân nặng, chiều cao, chu vi các vòng, - Tỉ lệ các phần trong cơ thể - Tuổi xương - Các chỉ số trưởng thành tính dục: lông mu, vú, kinh nguyệt SỰ PHÁT TRIỂN CÂN NẶNG 1. Trẻ sơ sinh (theo số liệu điều tra năm 1995) Cân nặng của trẻ trai 3100 350 g Cân nặng của trẻ gái 3060 340 g (Cân nặng con dạ lớn hơn con so, trẻ trai lớn hơn trẻ gái). Vào ngày thứ 2-3 sau đẻ có hiện tượng sụt cân sinh lý. Cân nặng của trẻ sụt đi khoảng | PHẤT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA TRẺ EM Mục tiêu : Mô tả sự phát triển thể chất ở trẻ em Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất Đại cương em là một cơ thể đang lớn và phát triển Vì vậy tăng trưởng là một đặc điểm sinh học cơ bản . Tăng trưởng gồm 2 quá trình : lớn và phát triển. - Quá trình lớn : Chỉ sự tăng khối lượng : do sự tăng sinh và phì đại các tế bào - Quá trình phát triển: Chỉ sự biệt hoá về hình thái và sự trưởng thành về chức năng của các bộ phân và hệ thống trong cơ thể. 2. Các chỉ tiêu đánh giá sự tăng trưởng Nhóm các chỉ tiêu nhân trắc: - Cân nặng, chiều cao, chu vi các vòng, - Tỉ lệ các phần trong cơ thể - Tuổi xương - Các chỉ số trưởng thành tính dục: lông mu, vú, kinh nguyệt SỰ PHÁT TRIỂN CÂN NẶNG 1. Trẻ sơ sinh (theo số liệu điều tra năm 1995) Cân nặng của trẻ trai 3100 350 g Cân nặng của trẻ gái 3060 340 g (Cân nặng con dạ lớn hơn con so, trẻ trai lớn hơn trẻ gái). Vào ngày thứ 2-3 sau đẻ có hiện tượng sụt cân sinh lý. Cân nặng của trẻ sụt đi khoảng 6-8% trọng lượng lúc mới đẻ nghĩa là khoảng 150-200g. Trẻ sẽ đạt được cân nặng ban đầu vào ngày 10 sau đẻ. Trẻ đẻ non thì tỉ lệ sụt cân nhiều hơn và hồi phục chậm hơn. SỰ PHÁT TRIỂN CÂN NẶNG 2. Cân nặng của trẻ trong năm đầu: -Trong năm đầu cân nặng của trẻ tiếp tục tăng nhanh, nhất là trong 3 tháng đầu sau đó tăng chậm dần. Cân nặng của trẻ tăng gấp đôi lúc sinh vào tháng thứ4, 5 và gấp 3 vào cuối năm. - Trong 6 tháng đầu sự phát triển cân nặng của trẻ em nước ta không khác biệt với trẻ em của các nước đang phát triển. Từ 6 tháng trở ra thì cân nặng tăng kém rõ rệt. + Trong 6 tháng đầu mỗi tháng trẻ tăng 700g + Trong 6 tháng sau trẻ tăng 250g. SỰ PHÁT TRIỂN CÂN NẶNG 3. Trẻ em trên 1 tuổi - Cân nặng của trẻ tăng chậm, trung bình mỗi năm trẻ tăng được 1,5 kg. Cân nặng của trẻ gái thường nhẹ hơn trai khoảng 1kg. -Từ 12-14 tuổi cân nặng trẻ gái tăng nhanh> trẻ trai (do sự nhảy vọt của tuổi vị thành niên). -Trong giai đoạn nhảy vọt: cân nặng của trẻ gái trung bình tăng từ 3 đến 3,5 kg .