Sốt trẻ em

. Định nghĩa: Sốt là sự tăng thân nhiệt quá giới hạn bình thường của mỗi cá thể. Một bệnh nhân bị sốt khi có thân nhiệt : - Đo ở trực tràng ≥ 37,8oC (100o F) - Đo ở miệng ≥ 37,5oC (99,5o F) - Đo ở nách ≥ 37,2oC (99o F) - Đo ở tai ≥ 37,2oC (99o F) Thân nhiệt người bình thường (đo ở miệng và trong điều kiện chuẩn) là 36,8 ± 0,7oC (36,1 – 37,5 oC) | SỐT Ở TRẺ EM GV: TRẦN THỊ HỒNG VÂN Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm điều nhiệt ở trẻ em, định nghĩa, cơ chế bệnh sinh và vai trò của sốt, phân loại sốt Nắm vững các phương pháp đo thân nhiệt Trình bày được các căn nguyên gây sốt thường gặp và các tai biến do sốt ở trẻ em Xử lý đúng các trường hợp sốt ở trẻ em và hướng dẫn được cách xử lý sốt trẻ em tại cộng đồng 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SỐT . Định nghĩa: Sốt là sự tăng thân nhiệt quá giới hạn bình thường của mỗi cá thể. Một bệnh nhân bị sốt khi có thân nhiệt : - Đo ở trực tràng ≥ 37,8oC (100o F) - Đo ở miệng ≥ 37,5oC (99,5o F) - Đo ở nách ≥ 37,2oC (99o F) - Đo ở tai ≥ 37,2oC (99o F) Thân nhiệt người bình thường (đo ở miệng và trong điều kiện chuẩn) là 36,8 ± 0,7oC (36,1 – 37,5 oC) 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SỐT( tiếp) Thay đổi thân nhiệt ở người bình thường: Thấp nhất : 4h sáng Cao nhất : 18h Tăng khi ăn, hoạt động thể lực, tâm lý, chu kỳ kinh. Sự chênh lêch thân nhiệt : 0,6oC 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SỐT( tiếp) Mức độ sốt: dựa vào thân nhiệt đo tại hậu môn Sốt nhẹ: 38 - 39oC Sốt vừa: 39 - 40oC Sốt cao: 40 - 41,1oC Sốt kịch phát: > 41,1oC 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SỐT( tiếp) . Cơ chế gây sốt: Cần phân biệt 3 trạng thái: - Tăng thân nhiệt: ngưỡng thân nhiệt bình thường, thân nhiệt đo được cao trên ngưỡng này. ( xảy ra khi nhiệt độ môi trường rất nóng) - Hạ thân nhiệt: ngưỡng thân nhiệt bình thường, thân nhiệt đo được thấp dưới ngưỡng này. - Sốt: ngưỡng thân nhiệt ở mức cao ( ngưỡng mới), thân nhiệt bình thường trở thành thấp. 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SỐT( tiếp) Khi sốt: Yếu tố gây sốt (NT, độc tố, viêm, đáp ứng MD) ↓ Macrophages, TB biểu mô, lymphocytes ↓ Prostaglandin E2 (PGE2) ↓ vùng dưới đồi (Hypothalamus) ↓ các bộ phận cơ thể ↓ tăng cường tạo nhiệt → Ngưỡng To mới 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SỐT( tiếp) →phản ứng của cơ thể: tăng tạo nhiệt và giữ nhiệt Các mao mạch ngoại vi co lại để giữ nhiệt làm cho trẻ thấy rét, muốn mặc ấm. Gan tăng tạo thêm nhiệt. Cơ cũng tăng tạo nhiệt làm cho trẻ run rảy. Khi hết sốt: ngưỡng thân nhiệt hạ xuống, quá trình ngược lại xảy ra ( | SỐT Ở TRẺ EM GV: TRẦN THỊ HỒNG VÂN Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm điều nhiệt ở trẻ em, định nghĩa, cơ chế bệnh sinh và vai trò của sốt, phân loại sốt Nắm vững các phương pháp đo thân nhiệt Trình bày được các căn nguyên gây sốt thường gặp và các tai biến do sốt ở trẻ em Xử lý đúng các trường hợp sốt ở trẻ em và hướng dẫn được cách xử lý sốt trẻ em tại cộng đồng 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SỐT . Định nghĩa: Sốt là sự tăng thân nhiệt quá giới hạn bình thường của mỗi cá thể. Một bệnh nhân bị sốt khi có thân nhiệt : - Đo ở trực tràng ≥ 37,8oC (100o F) - Đo ở miệng ≥ 37,5oC (99,5o F) - Đo ở nách ≥ 37,2oC (99o F) - Đo ở tai ≥ 37,2oC (99o F) Thân nhiệt người bình thường (đo ở miệng và trong điều kiện chuẩn) là 36,8 ± 0,7oC (36,1 – 37,5 oC) 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SỐT( tiếp) Thay đổi thân nhiệt ở người bình thường: Thấp nhất : 4h sáng Cao nhất : 18h Tăng khi ăn, hoạt động thể lực, tâm lý, chu kỳ kinh. Sự chênh lêch thân nhiệt : 0,6oC 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SỐT( tiếp) Mức độ sốt: dựa vào thân nhiệt đo tại hậu môn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.