Tiểu luận triết học - Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hôi và vấn đề quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có sự thay đổi và đạt được nhiều thành tựu to lớn .Để đạt những thành tựu ấy chúng ta không thể quên được bước ngoặt lịch sử trong cơ chế chuyển đổi nền kinh tế đất nước , mà cột mốc của nó là Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế Nhà nước. Đối với nước ta, đi lên từ một nền kinh tế tiểu nông , muốn thoát khỏi nghèo nàn lạc. | Chủ trương phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần và việc sử dụng các thành hình thức kinh tế trung gian quá độ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta mà Đại hội VI vạch ra là đúng đắn . Đại hội VII của Đảng cũng chỉ rõ " phù hợp với sự phát triển lực lượng sản xuất thiết lập từng bước quan hệ sản xuất từ xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng sản xuất chủ nghĩa tiến hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý Nhà nước ". Kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể ngài càng trở thành nền tảng của kinh tế quốc hiện nhiều hình thức phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu . Đó là một trong những phương hướng cơ bản của quá trình xâi dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ đất nước ta . Hơn nữa sự vận dụng đúng đắn của các quy luật quan hệ sản xuất , phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là cần thiết . Bên cạnh đó từng bước cơ sở xây dựng hạ tầng và cơ sở thượng tầng Đặc biệt là xây dựng Nhà nước của dân , do dân ,vì dân .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.