Nhiệt độ trên bề mặt trái đất nhận được chủ yếu từ năng lượng của Mặt Trời. Khoảng dao động của nhiệt độ trên bề mặt hành tinh là hơn 10000C, nhưng sự sống thì lại chỉ dao động trong khoảng hơn 3000C, từ khoảng -2000C đến +1000C Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ từ dưới 00C đến 500C. Số còn lại có thể sống trong môi trường có nhiệt độ rất cao hoặc rất thấp. . | 1. Nhiệt độ. Nhiệt độ trên bề mặt trái đất nhận được chủ yếu từ năng lượng của Mặt Trời. Khoảng dao động của nhiệt độ trên bề mặt hành tinh là hơn 10000C, nhưng sự sống thì lại chỉ dao động trong khoảng hơn 3000C, từ khoảng -2000C đến +1000C Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ từ dưới 00C đến 500C. Số còn lại có thể sống trong môi trường có nhiệt độ rất cao hoặc rất thấp. * Ví dụ: trong các suối nước nóng, một số vi khuẩn sống trong nhiệt độ 880C. khuẩn lam ở nhiệt độ 800C, các Sóc ở nhiệt độ 520C, như ấu trùng sâu Ngô chuẩn bị qua Đông có thể chịu được nhiệt độ - 27,20C cá Tuyết hoạt động tích cực ở nhiệt độ -20C. Rộng nhiệt: chân bụng Hydrobia aponensis( -10C ;+600C), đỉa phiến (0,5 - 240C) Nguồn nhiệt chủ yếu được sinh ra từ bức xạ Mặt Trời, phụ thuộc vào cừơng độ bức xạ ánh sáng. Do vậy, nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất biến đổi theo: - Thời gian: ngày đêm và mùa trong năm. - Không gian: càng lên cao nhiệt độ càng giảm ở tầng đối lưu, càng xuống tầng nước sâu, nhiệt độ cũng . | 1. Nhiệt độ. Nhiệt độ trên bề mặt trái đất nhận được chủ yếu từ năng lượng của Mặt Trời. Khoảng dao động của nhiệt độ trên bề mặt hành tinh là hơn 10000C, nhưng sự sống thì lại chỉ dao động trong khoảng hơn 3000C, từ khoảng -2000C đến +1000C Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ từ dưới 00C đến 500C. Số còn lại có thể sống trong môi trường có nhiệt độ rất cao hoặc rất thấp. * Ví dụ: trong các suối nước nóng, một số vi khuẩn sống trong nhiệt độ 880C. khuẩn lam ở nhiệt độ 800C, các Sóc ở nhiệt độ 520C, như ấu trùng sâu Ngô chuẩn bị qua Đông có thể chịu được nhiệt độ - 27,20C cá Tuyết hoạt động tích cực ở nhiệt độ -20C. Rộng nhiệt: chân bụng Hydrobia aponensis( -10C ;+600C), đỉa phiến (0,5 - 240C) Nguồn nhiệt chủ yếu được sinh ra từ bức xạ Mặt Trời, phụ thuộc vào cừơng độ bức xạ ánh sáng. Do vậy, nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất biến đổi theo: - Thời gian: ngày đêm và mùa trong năm. - Không gian: càng lên cao nhiệt độ càng giảm ở tầng đối lưu, càng xuống tầng nước sâu, nhiệt độ cũng giảm dần và ổn định hơn so với tầng bề mặt. Ngược lại, trong lòng đất, nhiệt độ càng cao khi càng xuống sâu. Sự phân bố nhiệt trên bề mặt trái đất không đồng đều, chúng thay đổi theo vĩ độ và thời gian ngày và đêm, mùa khí hậu, đặc tính của bề mặt hấp thụ nhiệt và độ sâu, độ cao. Xem 4 mùa Theo chiều thẳng đứng: Tầng đối lưu: nhiệt độ giảm theo độ cao (10C/100 m), áp suất khí (25 mmHg/300 m). Tầng bình lưu nhiệt độ tăng dần, đạt đến giá trị khoảng 200C Tầng trung lưu, nhiệt độ lại tiếp tục giảm thấp Sự phân bố nhiệt độ trong khí quyển. Quyển nhiệt Trung lưu Bình lưu Đối lưu - 600C + 200C 300km 90km 0 9-15km 0km Trong khối nước ở các hồ sâu hay ở biển và đại dươngg, càng xuống sâu nhiệt độ càng giảm và ngày một ổn định, còn nhiệt độ của lớp nước mỏng bề mặt dao động thuận chiều với nhiệt độ của không khí. Tuy nhiên, liên quan với đặc tính vật lý của nước, nước ấm hơn hay lạnh hơn 4oC bao giờ cũng nổi lên bề mặt. Hình 7. Sự phân bố nhiệt trong tầng nước: A: Mùa Đông B: Mùa Xuân C: .