Tác động của con người lên môi trường

Biển và đại dương chiếm 71% diện tích hành tinh với độ sâu trung bình và tổng khối nước 1,37 tỷ km3. Tài nguyên biển và đại dương rất đa dạng được chia ra thành các loại: - Nguồn lợi hoá chất và khoáng chất chứa trong khối nước và đáy biển - Nguồn lợi nhiên liệu hoá thạch, chủ yếu là dầu và khí tự nhiên - Nguồn năng lượng "sạch" khai thác từ gió, nhiệt độ nước biển, các dòng hải lưu và thuỷ triều. Mặt biển và vùng thềm lục địa là đường giao thông thuỷ, biển là. | II. Tác động của con người lên các thành phần môi trường 1. Tác động của Con ng­êi – BiÓn vµ §D A- Tầm quan trọng của biển Biển và đại dương chiếm 71% diện tích hành tinh với độ sâu trung bình và tổng khối nước 1,37 tỷ km3. Tài nguyên biển và đại dương rất đa dạng được chia ra thành các loại: - Nguồn lợi hoá chất và khoáng chất chứa trong khối nước và đáy biển - Nguồn lợi nhiên liệu hoá thạch, chủ yếu là dầu và khí tự nhiên - Nguồn năng lượng "sạch" khai thác từ gió, nhiệt độ nước biển, các dòng hải lưu và thuỷ triều. Mặt biển và vùng thềm lục địa là đường giao thông thuỷ, biển là nơi chứa đựng tiềm năng cho phát triển du lịch, tham quan, nghỉ ngơi, giải trí, nguồn lợi sinh vật biển. Sinh vật biển là nguồn lợi quan trọng nhất của con người: loài động thực vật. Sản lượng sinh học : Thực vật nổi 550 tỷ tấn, thực vật đáy 0,2 tỷ tấn, các loài động vật tự bơi 0,2 tỷ tấn. Sản lượng khai thác thuỷ sản từ biển và đại dương toàn thế giới gia tăng, năm 1960: 22 triệu tấn; . | II. Tác động của con người lên các thành phần môi trường 1. Tác động của Con ng­êi – BiÓn vµ §D A- Tầm quan trọng của biển Biển và đại dương chiếm 71% diện tích hành tinh với độ sâu trung bình và tổng khối nước 1,37 tỷ km3. Tài nguyên biển và đại dương rất đa dạng được chia ra thành các loại: - Nguồn lợi hoá chất và khoáng chất chứa trong khối nước và đáy biển - Nguồn lợi nhiên liệu hoá thạch, chủ yếu là dầu và khí tự nhiên - Nguồn năng lượng "sạch" khai thác từ gió, nhiệt độ nước biển, các dòng hải lưu và thuỷ triều. Mặt biển và vùng thềm lục địa là đường giao thông thuỷ, biển là nơi chứa đựng tiềm năng cho phát triển du lịch, tham quan, nghỉ ngơi, giải trí, nguồn lợi sinh vật biển. Sinh vật biển là nguồn lợi quan trọng nhất của con người: loài động thực vật. Sản lượng sinh học : Thực vật nổi 550 tỷ tấn, thực vật đáy 0,2 tỷ tấn, các loài động vật tự bơi 0,2 tỷ tấn. Sản lượng khai thác thuỷ sản từ biển và đại dương toàn thế giới gia tăng, năm 1960: 22 triệu tấn; 1970: 40 triệu tấn; 1980: 65 triệu tấn; 1990: 80 triệu tấn. Theo đánh giá của FAO, lượng thuỷ sản đánh bắt tối đa từ biển là 100 triệu tấn. Trữ lượng hải sản ở phần Biển Đông thuộc Việt Nam cho phép khai thác với mức độ trên 1 triệu tấn/năm. Biển bao phủ 71% bề mặt Trái đất với diện tích 361 triệu km2, là nơi sinh sống của khoảng 2 vạn loài thực vật, hơn 400 loài cá có giá trị kinh tế cao, trên 70 loài tảo biển cùng vô số các loài khác. Sức sản xuất nguyên khai của biển khoảng 500 tỷ tấn/năm và sản lượng khai thác hàng năm đạt tối đa 600 triệu tấn. Đây là tiềm năng rất lớn đối với ngành khai thác thủy sản của thế giới. - Khai thác thủy sản là hoạt động đánh bắt từ hồ ao, sông ngòi, biển và đại dương các loài thuỷ sản khác nhau trong đó cá chiếm đến 85- 90% sản lượng. Sản lượng thuỷ sản đánh bắt được chủ yếu là từ biển và đại dương. Theo thống kê của FAO, hiện nay toàn thế giới có hơn 160 quốc gia làm kinh tế thuỷ sản, trong đó 21 quốc gia có sản lượng đánh bắt cá biển trên 1 triệu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
272    23    1    30-11-2024
12    26    1    30-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.