Ngày 7/9/1998 , Google chính thức được thành lập. Tuy nhiên vào năm 2005, Google tuyên bố ngày 27/9/1998 mới là ngày sinh nhật của hãng .Từ đó đến nay, Google luôn cố định ngày 27/9 hàng năm là ngày sinh nhật của mình. Hãy đi ngược thời gian với Google | Nơi Google chứa các sự kiện Hay Sinh nhật Google Ngày 7/9/1998 , Google chính thức được thành lập. Tuy nhiên vào năm 2005, Google tuyên bố ngày 27/9/1998 mới là ngày sinh nhật của hãng .Từ đó đến nay, Google luôn cố định ngày 27/9 hàng năm là ngày sinh nhật của mình. Hãy đi ngược thời gian với Google Sinh nhật lần 4 Các loại mã bảo vệ máy ĐTDĐ Xã hội TT - 23/05/2006 XHTTWebsite: Khi bạn sử dụng di động, ít nhất một lần bạn được nghe đến những loại mã như: mã PIN mã PUK hoặc mã bảo vệ máy. + PIN (Personal identification number- Mã số cá nhân): là mã số xác nhận để mã khoá, mở SIM khi gọi đi ( vào mã PIN khi mở máy). Mã PIN gồm 4 chữ số, khách hàng có thể thay đổi được + PUK (Personal unblocking key-Mã nhận dạng cá nhân): được nhập vào để mở SIM khi đã nhập PIN code 3 lần. Mã PUK gồm 8 chữ số tương ứng với mỗi thẻ sim - Mã PIN hay mã PUK là 2 loại mã liên quan đến việc khoá/ mở SIM. Bạn có thể thay đổi chúng nhưng có . | Nơi Google chứa các sự kiện Hay Sinh nhật Google Ngày 7/9/1998 , Google chính thức được thành lập. Tuy nhiên vào năm 2005, Google tuyên bố ngày 27/9/1998 mới là ngày sinh nhật của hãng .Từ đó đến nay, Google luôn cố định ngày 27/9 hàng năm là ngày sinh nhật của mình. Hãy đi ngược thời gian với Google Sinh nhật lần 4 Các loại mã bảo vệ máy ĐTDĐ Xã hội TT - 23/05/2006 XHTTWebsite: Khi bạn sử dụng di động, ít nhất một lần bạn được nghe đến những loại mã như: mã PIN mã PUK hoặc mã bảo vệ máy. + PIN (Personal identification number- Mã số cá nhân): là mã số xác nhận để mã khoá, mở SIM khi gọi đi ( vào mã PIN khi mở máy). Mã PIN gồm 4 chữ số, khách hàng có thể thay đổi được + PUK (Personal unblocking key-Mã nhận dạng cá nhân): được nhập vào để mở SIM khi đã nhập PIN code 3 lần. Mã PUK gồm 8 chữ số tương ứng với mỗi thẻ sim - Mã PIN hay mã PUK là 2 loại mã liên quan đến việc khoá/ mở SIM. Bạn có thể thay đổi chúng nhưng có một lưu ý quan trọng là nếu nhập sai nhiều lần SIM sẽ rất dễ bị hỏng. Khi máy yêu cầu nhập mã PIN hoặc PUK, bạn phải gọi lên tổng đài mạng mình đang sử dụng xin mã PIN/ PUK. Bạn có thể cần dùng mã PIN khi bạn muốn thiết lập máy ở chế độ bảo mật, mỗi khi bật nguồn lên phải nhập mã PIN mới có thể truy cập vào menu của máy. Nếu nhập sai 3 lần mã PIN vì lí do nào đó, máy sẽ yêu cầu nhập mã PUK, nhập đúng bạn mới vào được menu máy. - Mã bảo vệ máy (Security Code): là các chữ số đã được mã hoá, dùng cho chế độ bảo mật trên máy. Bạn có thể phải dùng mã này khi muốn xoá hết số liên lạc trong danh bạ hoặc khôi phục cài đặt gốc trong máy. Mã bảo vệ ban đầu là do nhà cung cấp thiết bị đầu cuối đưa ra (Mã bảo vệ mặc định). Bạn có thể thay đổi để tiện lợi hơn trong quá trình sử dụng. Cách thay đổi mã bảo vệ của một số loại máy thông dụng nhất: Bảng mã bảo vệ mặc định của một số Hãng sản xuất ĐTDĐ - Nokia: Menu – Cài đặt (Settings) - Cài