Có 2 câu hỏi nổi lên trong cuộc tranh luận về chính sách đó là: Liệu chính phủ có thể cải thiện được sự vận hành của nền kinh tế thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô hay không? Một chính sách tốt nên được thực hiện như thế nào? Cả 2 câu hỏi đều được xem xét trong bài này. | KINH TẾ VĨ MÔ II CHƯƠNG VII: TRANH LUẬN VỀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG VII: TRANH LUẬN VỀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ Có 2 câu hỏi nổi lên trong cuộc tranh luận về chính sách đó là: Liệu chính phủ có thể cải thiện được sự vận hành của nền kinh tế thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô hay không? Một chính sách tốt nên được thực hiện như thế nào? Cả 2 câu hỏi đều được xem xét trong bài này. 25/11/2010 I. Chính phủ nên can thiệp hay không nên can thiệp 1. Quan điểm của trường phái cổ điển: Chính phủ không nên can thiệp Các nhà KTH cổ điển cho rằng giá cả và tiền lương hoàn toàn linh hoạt, tất cả các bên tham gia thị trường đều có thông tin hoàn hảo về giá cả. Do đó, nền KT luôn ở trạng thái toàn dụng. 25/11/2010 1. Quan điểm của trường phái cổ điển: Chính phủ không nên can thiệp Đường tổng cung AS của trường phái này có dạng thẳng đứng, sản lượng và việc làm chỉ do cung quyết định. Các chính sách của CP tác động đến tổng cầu AD sẽ chỉ làm Từ đó, các nhà KTH cổ . | KINH TẾ VĨ MÔ II CHƯƠNG VII: TRANH LUẬN VỀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG VII: TRANH LUẬN VỀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ Có 2 câu hỏi nổi lên trong cuộc tranh luận về chính sách đó là: Liệu chính phủ có thể cải thiện được sự vận hành của nền kinh tế thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô hay không? Một chính sách tốt nên được thực hiện như thế nào? Cả 2 câu hỏi đều được xem xét trong bài này. 25/11/2010 I. Chính phủ nên can thiệp hay không nên can thiệp 1. Quan điểm của trường phái cổ điển: Chính phủ không nên can thiệp Các nhà KTH cổ điển cho rằng giá cả và tiền lương hoàn toàn linh hoạt, tất cả các bên tham gia thị trường đều có thông tin hoàn hảo về giá cả. Do đó, nền KT luôn ở trạng thái toàn dụng. 25/11/2010 1. Quan điểm của trường phái cổ điển: Chính phủ không nên can thiệp Đường tổng cung AS của trường phái này có dạng thẳng đứng, sản lượng và việc làm chỉ do cung quyết định. Các chính sách của CP tác động đến tổng cầu AD sẽ chỉ làm Từ đó, các nhà KTH cổ điển kết luận là nhà nước không nên can thiệp vào nền KT. 25/11/2010 1. Quan điểm của trường phái cổ điển: Chính phủ không nên can thiệp Y P 25/11/2010 2. Quan điểm của trường phái Keynes: Chính phủ nên can thiệp Theo Keynes, thất nghiệp cao là do thiếu tổng cầu. Tổng cầu thấp do cầu đầu tư thấp. Để chống lại thất nghiệp cần tăng tổng cầu. Keynes rất chú trọng CSTK, chủ yếu là chi tiêu của CP cho các dự án công cộng để kích cầu. 25/11/2010 2. Quan điểm của trường phái Keynes: Chính phủ nên can thiệp Y P 25/11/2010 2. Quan điểm của trường phái Keynes: Chính phủ nên can thiệp Mặc dù ủng hộ chính sách can thiệp của CP vào nền KT song một số nhà KTH trường phái Keynes cũng bi quan về hiệu quả của chính sách ổn định này. Trong thực tế, chúng ta không dễ dàng tác động đến nền KT như trong mô hình lý thuyết đã chỉ ra. 25/11/2010 2. Quan điểm của trường phái Keynes: Chính phủ nên can thiệp Độ trễ trong: Cần có thời gian để nhận thức và có hành động nhằm đối phó với các cú sốc