Chính sách đối ngoại Việt Nam -Nhật Bản

Từ 2002 đến nay, quan hệ Việt – Nhật có nhiều bước phát triển quan trọng và vượt bậc. Cột mốc 2002: trong chuyến thăm Nhật Bản của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, lãnh đạo cấp cao hai nước thống nhất xây dựng quan hệ Việt Nam - Nhật Bản theo phương châm "đối tác tin cậy, ổn định lâu dài". Từ đó, hai bên đã tạo dựng được cơ chế đối thoại ở nhiều cấp, mở rộng và phát triển quan hệ trên nhiều mặt, lĩnh vực. . | Giai đoạn 2002 – 2010 DÀN BÀI Lí do lựa chọn đề tài Cơ sở hoạch định chính sách Tình hình thế giới, khu vực, Việt Nam, Nhật Bản Nhân tố Trung Quốc Chính sách đối ngoại và triển khai chính sách Chính sách đối ngoại Triển khai – Kết quả – Đánh giá Dự báo quan hệ Việt – Nhật 10 năm tới (2011-2021) Kiến nghị I. Lí do lựa chọn đề tài Từ 2002 đến nay, quan hệ Việt – Nhật có nhiều bước phát triển quan trọng và vượt bậc. Cột mốc 2002: trong chuyến thăm Nhật Bản của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, lãnh đạo cấp cao hai nước thống nhất xây dựng quan hệ Việt Nam - Nhật Bản theo phương châm "đối tác tin cậy, ổn định lâu dài". Từ đó, hai bên đã tạo dựng được cơ chế đối thoại ở nhiều cấp, mở rộng và phát triển quan hệ trên nhiều mặt, lĩnh vực. II. Cơ sở hoạch định chính sách Tình hình thế giới: Xu thế chủ đạo: Hòa bình, ổn định và hợp tác để phát triển. Các nước dành ưu tiên cho phát triển kinh tế. Các quốc gia lớn nhỏ tham gia ngày càng nhiều vào quá trình hợp tác và liên kết khu vực, liên kết quốc tế . | Giai đoạn 2002 – 2010 DÀN BÀI Lí do lựa chọn đề tài Cơ sở hoạch định chính sách Tình hình thế giới, khu vực, Việt Nam, Nhật Bản Nhân tố Trung Quốc Chính sách đối ngoại và triển khai chính sách Chính sách đối ngoại Triển khai – Kết quả – Đánh giá Dự báo quan hệ Việt – Nhật 10 năm tới (2011-2021) Kiến nghị I. Lí do lựa chọn đề tài Từ 2002 đến nay, quan hệ Việt – Nhật có nhiều bước phát triển quan trọng và vượt bậc. Cột mốc 2002: trong chuyến thăm Nhật Bản của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, lãnh đạo cấp cao hai nước thống nhất xây dựng quan hệ Việt Nam - Nhật Bản theo phương châm "đối tác tin cậy, ổn định lâu dài". Từ đó, hai bên đã tạo dựng được cơ chế đối thoại ở nhiều cấp, mở rộng và phát triển quan hệ trên nhiều mặt, lĩnh vực. II. Cơ sở hoạch định chính sách Tình hình thế giới: Xu thế chủ đạo: Hòa bình, ổn định và hợp tác để phát triển. Các nước dành ưu tiên cho phát triển kinh tế. Các quốc gia lớn nhỏ tham gia ngày càng nhiều vào quá trình hợp tác và liên kết khu vực, liên kết quốc tế về kinh tế, thương mại và nhiều lĩnh vực hoạt động khác. Hợp tác ngày càng tăng nhưng cạnh tranh cũng rất gay gắt. II. Cơ sở hoạch định chính sách Tình hình khu vực: Châu Á – Thái Bình Dương trở thành khu vực có nền kinh tế năng động nhất thế giới. Tốc độ phát triển kinh tế cao là nét đặc trưng của toàn khu vực. Các nền kinh tế nổi bật như Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN Mâu thuẫn trong vấn đề CPC được giải quyết, tạo điều kiện thuận lợi cho các nước Đông Nam Á tham gia vào ASEAN. Vị thế quốc tế của ASEAN ngày càng nâng cao, đóng vai trò quan trọng trong các cơ chế đa phương ở khu vực CA - TBD. Do vị trí địa chiến lược và tiềm năng kinh tế, ASEAN được nhiều nước bên ngoài khu vực quan tâm. II. Cơ sở hoạch định chính sách Bối cảnh Việt Nam Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam IX đã xác định mục tiêu, phương hướng là: Ưu tiên phát triển Đưa đất nước thóat khỏi tình trạng kém phát triển Nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần nhân dân Tạo nền tảng để đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
389    174    1    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.