Mua bán hàng hoá

Mua bán hàng hoá Luật TM 2005: Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận. Mua bán hàng hóa quốc tế: Mua bán hàng hóa + yếu tố quốc tế. Q/A: Yếu tố quốc tế? | Phần 1: HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ I. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG MBQT 1. Khái niệm Mua bán hàng hoá Luật TM 2005: Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận. Mua bán hàng hóa quốc tế: Mua bán hàng hóa + yếu tố quốc tế. Q/A: Yếu tố quốc tế? Luật TM 2005: Đ27 Mua bán hàng hóa quốc tế được thực hiện bằng các hình thức: xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu. Xuất khẩu hàng hóa là việc đưa hàng hóa ra khỏi lãnh thổ VN hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Là sự thoả thuận giữa những đương sự có trụ sở thương mại ở các quốc gia khác nhau theo đó một bên gọi là Bên bán (Bên xuất khẩu) có nghĩa vụ chuyển giao vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là Bên . | Phần 1: HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ I. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG MBQT 1. Khái niệm Mua bán hàng hoá Luật TM 2005: Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận. Mua bán hàng hóa quốc tế: Mua bán hàng hóa + yếu tố quốc tế. Q/A: Yếu tố quốc tế? Luật TM 2005: Đ27 Mua bán hàng hóa quốc tế được thực hiện bằng các hình thức: xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu. Xuất khẩu hàng hóa là việc đưa hàng hóa ra khỏi lãnh thổ VN hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Là sự thoả thuận giữa những đương sự có trụ sở thương mại ở các quốc gia khác nhau theo đó một bên gọi là Bên bán (Bên xuất khẩu) có nghĩa vụ chuyển giao vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là Bên mua (Bên nhập khẩu) một tài sản nhất định, gọi là hàng hoá ; Bên Mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thoả thuận. 2. Những vấn đề cơ bản a. Nguyên tắc Tự do, tự nguyện Trung thành, thiện chí Hai bên cùng có lợi và song vụ. b. Tính đa dạng của các nguồn luật dẫn chiếu Luật quốc gia Công ước quốc tế. Điều ước quốc tế Tập quán quốc tế c. Hình thức Luật TM 2005 Mua bán hàng hoá quốc tế phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương CISG:- Văn bản - Lời nói - Hành vi d. Tính hiệu lực của Hợp đồng Tính hợp pháp Ký kết trên tinh thần tự do, tự nguyện Chủ thể hợp pháp là ai? Tình huống tranh chấp: Công ty Novus của Nga ký hợp đồng và hai phụ lục hợp đồng để bán cho Công ty Vinatex của Việt Nam một số lượng thép. Đại diện ký hợp đồng và phụ lục của bên bán là ông Malitski (Tổng giám đốc Công ty Novus) và bên mua là ông Nội (đại diện của Công ty Vinatex tại Nga). Thời gian sau, hai bên .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
78    65    0
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.