Toán lớp 6_ Tiết 27

Tài liệu giáo án Toán lớp 6_ Bài " Phân tích một số ra thừa số nguyên tố", dành cho giáo viên đang giảng dạy môn toán lớp 6 tại các trường THCS tham khảo. | Tiết 27 Bài 15 : PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ A/ MỤC TIÊU - HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. - HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố - HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố . B/ CHUẨN BỊ * GV: Sgk, bảng phụ: Hình vẽ * HS: Sgk, bảng nhóm. C/ CHUẨN BỊ Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng * Hoạt động 1 GV đặt vấn đề: Làm thế nào phân tích một số ra tích các thừc số nguyên tố ? GV: Yêu cầu HS đóng tập lại GV: Số 300 có thể viết được dưới dạng tích của hai thừa số lớn hơn 1 không ? GV: Cho HS quan sát hình vẽ/ bảng phụ GV: Với mỗi thừa số trên, có viết được tích của hai thừa số lớn hơn 1 không ? GV: Gọi 2HS lên bảng làm tiếp trên và GV: Theo hình 1, 2 thì 300 bằng tích các số nào ? GV: Các số 2,3,5 là những số gì ? GV: Ta nói 300 được phân tích ra tích thừa số nguyên tố. GV: thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ? GV đi đến chú ý * Hoạt động 1 HS trả lời HS trả lời HS làm trên bảng phụ HS: trả lời HS trả lời HS trả lời HS đọc chú ý 1/ Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? Ví dụ: ( Sgk) Hình vẽ (bảng phụ) 300 = = = 300 = = = Ta nói 300 phân tích ra thừa số nguyên tố. * Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. * Chú ý (sgk) * Hoạt động 2 GV: Giới thiệu cách phân tích theo dạng cột GV: Lưu ý: + Dùng các dấu hiệu chia hết đã học để thực hiện phép chia. + Các số nguyên tố được viết bên phải cột, thương được viết bên trái cột. GV: Hướng dẫn HS viết gọn bằng lũy thừa GV: Có nhận xét gì về kết quả của hai cách phân tích theo dạng cây và cột ? Cho HS làm ? Gọi 1HS lên làm Cho HS khác nhận xét chỉnh sửa GV: Chỉnh sửa lại * Hoạt động 2 HS theo dõi HS: Kết quả cuối cùng đều giống nhau 1HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào tập 420 210 105 35 7 1 2 2 3 5 7 420 = = 22 . 3 .5 .7 2/ Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 300 150 75 25 5 1 2 2 3 5 5 300 = Viết gọn : 300 = 22 . 3 . 52 * Nhận xét (Sgk) ? * Hoạt động 3: CỦNG CỐ GV: Cho HS hoạt động nhóm bài 125 Sgk Tổ 1: Câu a Tổ 2 : Câu b Tổ 3 : Câu c Tổ 4: Câu d GV: Gọi đại diện 4 nhóm trình bày kết quả GV: nhận xét chỉnh sửa. * Hoạt động 3 HS trình bày kết quả a/ b/ 60 = 22 . 3 .5 84 = 22 . 3 .7 c/ d/ 285 = 1035 = 32 . 5 . 23 125) Sgk * DẶN DÒ : VỀ NHÀ - Xem lại cách phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố ( dạng cột) - Xem lại cách viết gọn bằng lũy thừa . - Xem lại các bài tập - BTVN : 125 d,e,g ; 126;127;128 ; Các bài tập Luyện tập Sgk - Đọc “ Có thể em chưa biết”

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.