Toán lớp 6_ Tiết 47

Tài liệu giáo án Toán lớp 6_ Bài " Tính chất của phép cộng các số nguyên", dành cho giáo viên đang giảng dạy môn toán lớp 6 tại các trường THCS tham khảo. | Tiết 47 Tuần 16 Bài 6: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN A/ Mục tiêu - Hs biết các tính chất của phép cộng các số nguyên: Giao hóan, kết hợp,cộng với 0, cộng với số đối. - HS vận dụng chính xác các tính chất vào các bài tập tính tổng nhiều số nguyên. B/ Chuẩn bị * GV: Sgk, bảng phụ: ?1 ; ?2 * HS: Sgk C/ Tiến Trình Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng * Hoạt động 1 GV: Cho HS làm ?1 GV: Gọi 2HS tính câu a GV: Gọi 2HS tính câu b GV: Gọi 2HS tính câu c GV nhận xét chỉnh sửa GV: Khi thay đổi các vị trí của số hạng trong thì tổng ntn ? GV: Phép cộng số nguyên cũng có tính chất giao hoán * Hoạt động 1 HS làm a/ (-2) + (-3) = -5 (-3) + (-2) = -5 Vậy: (-2) + (-3) = (-3) + (-2) HS làm b/ (-5) + (+7) = 7 – 5 =2 (+7) + (-5) = 7-5 = 2 Vậy (-5) + (+7) = (+7) + (-5) c/ (-8) + (+4) = - (8-4) = - 4 (+4) + (-8) = - (8-4) = - 4 Vậy (-8) + (+4) = (+4) + (-8) HS: Tổng không thay đổi 1/ Tính chất giao hoán ?1 Ta có: a + b = b + a * Hoạt động 2 GV: Cho HS làm ?2 GV nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính. Gọi HS lên bảng làm GV: Các kết quả như thế nào ? GV: Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất kết hợp. GV: Gọi 1HS đọc chú ý Sgk GV:Nhắc lại chú ý GV: * Hoạt động 2 HS làm [(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3 (-3) + (4 + 2) = (-3) + 6 = 6 – 3 = 3 [(-3)+2] + 4 = (-1) + 4 = 4 – 1 = 3 HS :Bằng nhau HS đọc chú ý 2/ Tính chất kết hợp ?2 [(-3) + 4] + 2 = (-3) + (4 + 2)= [(-3)+2] + 4 Ta có (a + b) + c = a + ( b + c) * Chú ý (sgk) * Hoạt động 3 GV: đi đến tính chất cộng với 0 GV: Giới thiệu kí hiệu số đối của số nguyên a GV: Nếu a là số nguyên dương thì - a là số gì ? GV: Nếu a là số nguyên âm thì - a là số gì ? GV: Số đối của 0 là mấy ? GV: Hai số đối nhau tổng là bao nhiêu ? GV: Nếu hai số có tổng bằng 0 thì hai số đó đối nhau. Cho HS làm ?3 GV: Tập hợp các số nguyên a sao cho -3 < a < 3 gồm các số nào ? GV: Hãy tính tổng các số nguyên đó. GV nhận xét chỉnh sửa * Hoạt động 3 HS theo dõi HS theo dõi HS trả lời HS trả lời HS: Số đối của 0 là 0 HS: Hai số đối nhau tổng bằng 0 HS : a {-2;-1;0;1;2} HS tính tổng (-2) + (-1) + 0 +1 + 2 = (-2) + 2 + (-1) + 1 + 0 = 0 3/ Cộng với 0 a + 0 = 0 + a = a 4/ Cộng với số đối Số đối của số nguyên a kí hiệu là - a. Khi đó số đối của (-a) là a tức là : -(-a) = a Ví dụ: a = 3 thì –a = -3 a = -5 thì –a = -(-5) = 5 Tổng hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0 a + (-a) = (-a) + a = 0 Nếu a + b = 0 thì a = -b và b = -a ?3 * Hoạt động 4: Củng cố GV: Gọi 2HS làm bài 36 Sgk GV: Ta có thể đổi chỗ các số hạng tùy ý ; nhóm số hạng tùy ý bằng các dấu ngoặc để tính toán dễ dàng. GV nhận xét chỉnh sửa * Hoạt động 4 HS lên làm a/ 126 + (-20) + 2004 + (-106) = 126 + 2004 + (-20) + (-106) = 2130 + (-126) = 2130 – 126 = 2004 b/ (-199) + (-200) + (-201) = (-199) + ( -201) + (-200) = (- 400) + (-200) = - 600 36) Sgk DẶN DÒ: Về nhà + Xem lại các tính chất của phép cộng các số nguyên. + Xem lại chú ý sgk, + Xem lại bài tập tính tổng nhiều số nguyên. + BTVN :37;38;39;40Sgk, các bài tập Luyện tập Sgk.

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.