Hình học lớp 6_ Tiết 13

Tài liệu giáo án Toán Hình học lớp 6_ Bài " Ôn tập chương I", dành cho giáo viên đang giảng dạy môn toán lớp 6 tại các trường THCS tham khảo. | Tiết 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG I Tuần 13 I-MỤC TIÊU: - Hệ thống hóa kiến thức về : Điểm , đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng; các khái niệm ,tính chất - Kĩ năng: Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước chia khoảng, vẽ đoạn thẳng. - vận dụng kiến thức để giải một số bài tập. II-CHUẨN BỊ: * GV: Sgk, thước có chia khoảng, Bảng phụ: Bài tập Bài tập: 1/ Vẽ hình vào ô trống hình vẽ phù hợp cách viết thông thường Cách viết thông thường Hình vẽ 1/ Điểm A,B,C 2/ Đường thẳng a, đường thẳng xy 3/ Tia Ox 4/ Đoạn thẳng AB 5/ M là trung điểm của đoạn thẳng AB 2/ Điền vào chỗ trống (.) a/ Trong ba điểm thẳng nằm giữa hai điểm còn lại. b/ Có một và chỉ một đường thẳng đi qua c/ Mỗi điểm trên đường thẳng là .của hai tia đối nhau. d/ Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì * HS: Sgk, thước có chia khoảng, bảng nhóm III-TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG * Hoạt động 1: GV: Ôn tập về các hình: Điểm , đường thẳng, tia, đoạn thẳng, Trung điểm đoạn thẳng thông qua bài tập 1 / Bảng phụ GV: Gọi từng HS lên vẽ hình * Hoạt động 1 Cách viết thông thường Hình vẽ 1/ Điểm A,B 2/ Đường thẳng a, đường thẳng xy 3/ Tia Ox 4/ Đoạn thẳng AB 5/ M là trung điểm của đoạn thẳng AB Ôn Tập Chương I * Hoạt động 2 GV: Ôn tập về các khái niệm tính qua bài tập 2/ bảng phụ GV: Gọi từng HS lên làm * Hoạt động 2 HS làm a/ Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. b/ Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt c/ Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. d/ Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB * Hoạt động 3 GV: Đoạn thẳng AB là gì ? GV: Gọi 5HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu câu hỏi 2 Sgk GV: nhận xét, điều chỉnh hình vẽ. GV: Cho HS vẽ hình câu hỏi 5 Sgk GV: Làm thế nào đo hai lần mà biết được độ dài của ba đoạn thẳng AB,BC,AC ? GV: Hãy nêu cách đo? * Hoạt động 3 HS: Trả lời HS lên bảng vẽ hình HS vẽ hình HS: Đo AB=; AC = Sau đó tính BC hoặc đo AB và BC rồi tính AC. * Hoạt động 4 GV: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ? GV: Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Nêu cách vẽ trung điểm M của AB. GV: Gọi 1HS vẽ hình GV: Cho HS sửa bài tập 6 Sgk . GV: Gọi 1HS vẽ hình và làm câu a GV: Muốn so sánh AM và MB ta cần làm gì? GV: Gọi HS tính MB GV: Nhận xét chỉnh sửa GV: M có là trung điễm của AB không ? * Hoạt động 4 HS:Là điểm nằm giữa A , B và cách đều hai điểm A,B HS nêu cách vẽ + Vẽ đoạn thẳng AB = 7cm + Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 3,5 cm HS vẽ hình HS vẽ hình a/ Điểm M nằm giữa A và B vì AM < AB HS: Tính MB HS làm b/ M nằm giữa A và B AM + MB = AB 3 + MB = 6 MB = 3 cm Vậy AM = MB HS: M là trung điểm của AB * DẶN DÒ: VỀ NHÀ - Về nhà học bài, xem lại các khái niệm các tính chất. - Xem lại cách vẽ hình, điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia, các kí hiệu. - Xem lại cách vẽ hình theo yêu cầu đề bài. - Xem lại các dạng bài tập tính độ dài đoạn thẳng, xác định trung điểm của đoạn thẳng. - BTVN: 52;53;54;56; 59;65 SBT

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
89    285    6    22-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.