Khi Martin Lindstrom, một chuyên gia tư vấn thương hiệu có tiếng đồng thời là tác giả cuốn sách “Brand Child and BRAND sense” ghé thăm Ấn Độ, một khái niệm nhãn hiệu và một sản phẩm khá đặc biệt đã thu hút sự chú ý của ông. Đó là Lijjat Papad - nhãn hiệu bánh mì được cả nước Ấn Độ biết tới. Điều thú vị về sản phẩm không nằm ở hương vị bánh mì mà ở trong phương thức sản xuất và phân phối. Bánh mì Papad không được sản xuất số lượng lớn tại các cửa. | Nhãn hiệu nhỏ - Kêt quả lớn Khi Martin Lindstrom một chuyên gia tư vấn thương hiệu có tiếng đồng thời là tác giả cuốn sách Brand Child and BRAND sense ghé thăm Än Độ một khái niệm nhãn hiệu và một sản phẩm khá đặc biệt đã thu hút sự chú ý của ông. Đó là Lijjat Papad - nhãn hiệu bánh mì được cả nước Än Độ biết tới. Điều thú vị về sản phẩm không nằm ở hương vị bánh mì mà ở trong phương thức sản xuất và phân phối. Bánh mì Papad không được sản xuất số lượng lớn tại các cửa hàng bánh mì. Nó do hàng nghìn các phụ nữ sản xuất ra tại chính căn nhà của họ. Vào mỗi buổi sáng sớm hàng ngày những chiếc xe tải Lijjat Papad tạt qua vô số các nhà làm bánh mì để lấy bánh và chuyên chở tới hàng triệu cửa hàng trên khắp đất nước Ản Độ. Trong bối cảnh của mô hình kinh doanh này thuật ngữ sản xuất tại nhà homemade mang một ý nghĩa rõ ràng bánh mì được sản xuất bởi bàn tay con người cho tất cả mọi người. Triết lý của Lijjat Papad không mấy khác thường ở Ản Độ cũng như một vài nơi khác. Ngày nay nhiều công ty viễn thông mỹ phẩm và ấn bản phẩm đều đẩy mạnh sức mạnh của yếu tố con người và cộng đồng để xây dựng nhãn hiệu của họ. Grameen Bank tại Bangladesh là một ví dụ. Tên của ngân hàng đã trở nên nổi tiếng sau giải Nobel về các chính sách tài chính và tín dụng vi mô cho người nghèo. Grameen Bank xây dựng nhiều chương trình khích lệ xã hội hoá. Chương trình Village Phone được khởi động vào năm 1997 đem lại thu nhập cho trên nhà điều hành Village Phone tại các khu vực nông thôn. Hầu hết là phụ nữ những nhà điều hành Village Phone đầu tư mua một chiếc điện thoại di động hoặc có thể mượn hay thuê từ một người dân khác trong làng. Chương trình độc nhất này được quản lý với Công ty Grameen Telecom vì các lợi ích của người dân nông thôn. Qua đó hàng triệu người dân trên khắp Bangladesh bỗng dưng trở thành các đại sứ nhãn hiệu cho Grameen. Tên tuổi của Grameen được trải rộng toàn cầu cũng như địa phương như một điển hình của trách nhiệm xã hội. Trong khi đó công ty Hindustan Unilever .