Một số ứng dụng cơ bản của lý thuyết trò chơi | KINH TẾ HỌC VI MÔ (Microeconomics) Giảng viên: ThS. Phan Thế Công 1 Chương 6 LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI Giảng viên: THS. PHAN THẾ CÔNG 2 1 Nội dung chương 6 • Lý thuyết trò chơi – Một số khái niệm cơ bản – Một số ứng dụng cơ bản của lý thuyết trò chơi 3 THS. PHAN THẾ CÔNG Lý thuyết trò chơi 4 THS. PHAN THẾ CÔNG 2 Lý thuyết trò chơi • Lý thuyết trò chơi là một nhánh của toán học ứng dụng thường được sử dụng trong phân tích kinh tế. – Nó sử dụng các mô hình để nghiên cứu các tình huống chiến thuật, trong đó những người tham gia (người chơi) cố gắng để tối đa kết quả thu được của mình có tính đến hành động và phản ứng của các đối thủ khác 5 THS. PHAN THẾ CÔNG Một số khái niệm cơ bản • Trò chơi: một tình huống mà trong đó người chơi (người tham gia) đưa ra quyết định chiến lược có tính đến hành động và phản ứng của các đối thủ – Nếu tôi tin rằng các đối thủ cạnh tranh của tôi là người có lý trí và hành động để tối đa hóa lợi nhuận của họ thì tôi phải tính đến hành vi của họ như thế nào khi ra quyết định tối đa hóa lợi nhuận của mình 6 THS. PHAN THẾ CÔNG 3 Một số khái niệm cơ bản • Người chơi: – Những người tham gia và hành động của họ có tác động đến kết quả của của bạn. • Chiến lược: – Nguyên tắc hoặc kế hoạch hành động trong khi tiến hành trò chơi • Kết cục: – Giá trị tương ứng với một kết quả có thể xảy ra. – Phản ánh lợi ích thu được của mỗi người chơi 7 THS. PHAN THẾ CÔNG Một số khái niệm cơ bản • Trò chơi đồng thời: – Các đối thủ ra quyết định khi không biết đến quyết định của đối phương • Trò chơi tuần tự: – Một người chơi ra quyết định trước, người chơi tiếp theo ra quyết định căn cứ vào quyết định của người đi trước. 8 THS. PHAN THẾ CÔNG 4 Một số khái niệm cơ bản • Trò chơi hợp tác: – là trò chơi mà trong đó những người chơi có thể đàm phán những cam kết ràng buộc lẫn nhau cho phép họ cùng lập các kế hoạch chiến lược chung • Trò chơi bất hợp tác: – Các bên tham gia không thể đàm phán và thực thi có hiệu lực các cam kết ràng buộc 9 THS. PHAN THẾ CÔNG Các giả định để .