CÂN BẰNG ACID – BASE CỦA THẬN PHÂN TÍCH KHÍ TRONG MÁU

Nguyên nhân của toan chuyển hóa: tăn sản xuất các acid không bay hơi, nhiễm toan thể ceton trong TĐ, nhiễm toan do acid lactic, ngộ độc salicylate. Mất bicarbonate: tiêu chảy, thuốc ức chế men CA. Giảm thải trừ acid do suy thận cấp và mạn. K vào tế báo nhiều hơn và được bài tiết ra nhiều hơn H thành nước tiểu kiềm và ít H, nhiều K. | CÂN BẰNG ACID – BASE CỦA THẬN PHÂN TÍCH KHÍ TRONG MÁU Hai yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến thăng bằng kiềm toan của cơ thể là H+ và HCO3-. Điều hòa thăng bằng toan kiềm khi tăng H+ trong cơ thể: + Bước 1: H+ được đệm bởi hệ thống đệm trong cơ thể. + Bước 2: Cơ chế bù trừ của hô hấp, thải tất cả CO2 sinh ra qua phổi. + Bước cuối cùng: thận bù trừ . để khôi phục lại " kho dự trữ " đệm trong cơ thể. . bài tiết các H+ còn thừa trong cơ thể. Thận điều chỉnh toan kiềm của dịch ngòai bào (ECF) - Tái hấp thu HCO3- được lọc. - Bổ sung HCO3- mới. Khả năng điều chỉnh HCO3- trong ECF của thận thông qua 4 họat động chính sau: - Bài tiết H+. - Tái hấp thu Na+. - Tái hấp thu HCO3-. - Bài tiết NH3. Tế bào ống thận Lồng ống Khoảng kẽ HCO3- mới HCO3- mới TOAN CHUYỂN HÓA H+ vào trong tế bào nhiều, đẩy K+ ra ngoài tế bào. H+ được bài tiết nhiều hơn nước tiểu toan hóa. H+ sẽ bài tiết hoán đổi với Na+ (tái hấp thu), 1 HCO3- mới sẽ tái hấp thu vào máu. Vào nước tiểu H+ sẽ kết hợp với hệ đệm trong lòng ống. Nguyên nhân của toan chuyển hóa Tăng sx các acid không bay hơi: nhiễm toan thể ceton trong TĐ, nhiễm toan do acid lactic, ngộ độc salicylate. Mất bicarbonate: tiêu chảy, thuốc ức chế men CA. Giảm thải trừ acid do suy thận cấp và mạn. KIỀM CHUYỂN HÓA K+ vào tế bào nhiều hơn và được bài tiết ra nhiều hơn H+ nước tiểu kiềm và ít H+, nhiều K+. Thận tăng thải HCO3- ra ngoài nước tiểu, kèm theo thải Na+. Nguyên nhân kiềm chuyển hóa: Mất ion H+: do thận Nôn ói, tắc ruột cao Đưa kiềm vào cơ thể Thuốc lợi tiểu TOAN HÔ HẤP Khi có giảm thông khí thì PaCO2 máu tăng. CO2 khuếch tán vào tế bào biểu mô đây: H+ được bài tiết và HCO3- tái hấp thu vào máu. Do đó pH máu trở lại bình thường. Nguyên nhân toan hô hấp Bệnh phổi làm giảm thông khí TTHH bị ức chế (thuốc phiện) Rối loạn chức năng cơ thần kinh (nhược cơ, sử dụng thuốc dãn cơ) KIỀM HÔ HẤP Khi tăng thông khí, thì PaCO2 của máu giảm gây tăng pH máu. Tại tế bào biểu mô của thận không có sự kết hợp giữa CO2 và nước, do đó giảm H+ nên thận | CÂN BẰNG ACID – BASE CỦA THẬN PHÂN TÍCH KHÍ TRONG MÁU Hai yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến thăng bằng kiềm toan của cơ thể là H+ và HCO3-. Điều hòa thăng bằng toan kiềm khi tăng H+ trong cơ thể: + Bước 1: H+ được đệm bởi hệ thống đệm trong cơ thể. + Bước 2: Cơ chế bù trừ của hô hấp, thải tất cả CO2 sinh ra qua phổi. + Bước cuối cùng: thận bù trừ . để khôi phục lại " kho dự trữ " đệm trong cơ thể. . bài tiết các H+ còn thừa trong cơ thể. Thận điều chỉnh toan kiềm của dịch ngòai bào (ECF) - Tái hấp thu HCO3- được lọc. - Bổ sung HCO3- mới. Khả năng điều chỉnh HCO3- trong ECF của thận thông qua 4 họat động chính sau: - Bài tiết H+. - Tái hấp thu Na+. - Tái hấp thu HCO3-. - Bài tiết NH3. Tế bào ống thận Lồng ống Khoảng kẽ HCO3- mới HCO3- mới TOAN CHUYỂN HÓA H+ vào trong tế bào nhiều, đẩy K+ ra ngoài tế bào. H+ được bài tiết nhiều hơn nước tiểu toan hóa. H+ sẽ bài tiết hoán đổi với Na+ (tái hấp thu), 1 HCO3- mới sẽ tái hấp thu vào máu. Vào nước tiểu H+ sẽ kết hợp với hệ đệm trong lòng ống.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.