Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 chứng tỏ rằng học thuyết “tự điều tiết” kinh tế của trường phái Cổ điển và Tân cổ điển là thiếu tính xác đáng,tài liệu dang cho các bạn sinh viên tham khảo. | CHƯƠNG 6 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận . Hoàn cảnh ra đời Vào những năm 30 của thế kỷ XX, ở các nước phương Tây, khủng hoảng kinh tế diễn ra thường xuyên, tình trạng thất nghiệp nghiêm trọng. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 chứng tỏ rằng học thuyết “tự điều tiết” kinh tế của trường phái Cổ điển và Tân cổ điển là thiếu tính xác đáng. Lý thuyết kinh tế về “Bàn tay vô hình” của A. Smith, học thuyết “Cân bằng tổng quát” của L. Walras tỏ ra kém hiệu nghiệm, không đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế. Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đòi hỏi sự can thiệp ngày càng tăng của Nhà nước. 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận Đầu thế kỷ XX, độc quyền ra đời và bắt đầu mở rộng thế lực. Điều này đòi hỏi phải có sự điều chỉnh của Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa. Do đó, lý thuyết kinh tế “Chủ nghĩa tư bản có điều tiết” ra đời, người sáng lập ra nó là John Maynard Keynes. 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận John Maynard Keynes (1884-1946): là nhà kinh tế học người Anh. Thông thạo nhiều lĩnh vực: GS trường đại học Cambrige, Giám đốc ngân hàng Anh, chủ bút tạp chí: “Nhà kinh tế. 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận . Các đặc điểm phương pháp luận Đặc trưng nổi bật của học thuyết Keynes là đưa ra phương pháp phân tích vĩ mô hiện đại. Phân tích kinh tế xuất phát từ các tổng lượng lớn và nghiên cứu mối liên hệ giữa các tổng lượng và khuynh hướng biến đổi của chúng. Phương pháp nghiên cứu của dựa trên cơ sở tâm lý chủ quan nhưng là tâm lý chung của xã hội. Trong học thuyết Keynes, phạm trù khuynh hướng tiêu dùng, khuynh hướng tiết kiệm được coi là phạm trù tâm lý chung, tâm lý toàn xã hội. . Các đặc điểm phương pháp luận Đánh giá cao vai trò tiêu dùng, coi tiêu dùng và trao đổi là nhiệm vụ số một mà kinh tế học phải giải quyết. Phương pháp luận của . Keynes có tính siêu hình, ông coi | CHƯƠNG 6 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận . Hoàn cảnh ra đời Vào những năm 30 của thế kỷ XX, ở các nước phương Tây, khủng hoảng kinh tế diễn ra thường xuyên, tình trạng thất nghiệp nghiêm trọng. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 chứng tỏ rằng học thuyết “tự điều tiết” kinh tế của trường phái Cổ điển và Tân cổ điển là thiếu tính xác đáng. Lý thuyết kinh tế về “Bàn tay vô hình” của A. Smith, học thuyết “Cân bằng tổng quát” của L. Walras tỏ ra kém hiệu nghiệm, không đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế. Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đòi hỏi sự can thiệp ngày càng tăng của Nhà nước. 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận Đầu thế kỷ XX, độc quyền ra đời và bắt đầu mở rộng thế lực. Điều này đòi hỏi phải có sự điều chỉnh của Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa. Do đó, lý thuyết kinh tế “Chủ nghĩa tư bản có điều tiết” ra đời, người sáng lập ra nó