bài giảng Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp

Các yếu tố sản xuất biến đổi (L – labor): số lượng của chúng có thể thay đổi được trong một thời gian ngắn. Ví dụ: nguyên vật liệu, bao bì sản phẩm, lao động trực tiếp sản xuất Các yếu tố sản xuất cố định (K – capital): số lượng của chúng không thể thay đổi được trong một thời gian ngắn. Ví dụ: nhà xưởng, máy móc thiết bị, lao động quản lý | Chương 4. Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp Lý thuyết về sản xuất Lý thuyết về chi phí, doanh thu, và lợi nhuận Tối đa hóa lợi nhuận và hành vi cung ứng của doanh nghiệp Pham Van Quynh Foreign Trade University pquynhf@ 1 I. Lý thuyết về sản xuất Quá trình sản xuất Đầu vào Công nghệ sản xuất Q ≡ TP Đầu ra 2. Các yếu tố sản xuất (đầu vào) Các yếu tố sản xuất biến đổi (L – labor): số lượng của chúng có thể thay đổi được trong một thời gian ngắn. Ví dụ: nguyên vật liệu, bao bì sản phẩm, lao động trực tiếp sản xuất Các yếu tố sản xuất cố định (K – capital): số lượng của chúng không thể thay đổi được trong một thời gian ngắn. Ví dụ: nhà xưởng, máy móc thiết bị, lao động quản lý 3 Quá trình sản xuất Đầu vào L K Công nghệ sản xuất Q ≡ TP Đầu ra 3. Ngắn hạn và dài hạn Ngắn hạn (short run): là khoảng thời gian mà DN chỉ có thể thay đổi các yếu tố sản xuất (ytsx) biến đổi (L). Trong ngắn hạn DN không thể thay đổi các ytsx cố định (K). Ngắn hạn: ít nhất một yếu tố sản xuất không . | Chương 4. Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp Lý thuyết về sản xuất Lý thuyết về chi phí, doanh thu, và lợi nhuận Tối đa hóa lợi nhuận và hành vi cung ứng của doanh nghiệp Pham Van Quynh Foreign Trade University pquynhf@ 1 I. Lý thuyết về sản xuất Quá trình sản xuất Đầu vào Công nghệ sản xuất Q ≡ TP Đầu ra 2. Các yếu tố sản xuất (đầu vào) Các yếu tố sản xuất biến đổi (L – labor): số lượng của chúng có thể thay đổi được trong một thời gian ngắn. Ví dụ: nguyên vật liệu, bao bì sản phẩm, lao động trực tiếp sản xuất Các yếu tố sản xuất cố định (K – capital): số lượng của chúng không thể thay đổi được trong một thời gian ngắn. Ví dụ: nhà xưởng, máy móc thiết bị, lao động quản lý 3 Quá trình sản xuất Đầu vào L K Công nghệ sản xuất Q ≡ TP Đầu ra 3. Ngắn hạn và dài hạn Ngắn hạn (short run): là khoảng thời gian mà DN chỉ có thể thay đổi các yếu tố sản xuất (ytsx) biến đổi (L). Trong ngắn hạn DN không thể thay đổi các ytsx cố định (K). Ngắn hạn: ít nhất một yếu tố sản xuất không thể thay đổi (K). Dài hạn (Long run): khoảng thời gian mà DN có thể thay đổi tất cả các loại ytsx (L & K). 10 năm? 4. Hàm sản xuất (production function) Hàm sản xuất mô tả số lượng đầu ra lớn nhất có thể sản xuất được từ các tập hợp đầu vào khác nhau. Hàm sản xuất Cobb – Douglas: Q ≡ TP = Kα Lβ (0 < α, β < 1) Cụ thể hơn: Q = K0,5 L0,5 Nếu K = 100, L = 400, Q = ? . Hàm sản xuất trong ngắn hạn a)Tổng sản lượng (TP) Q ≡ TP = K0,5 L0,5 K không đổi (và K = 100, ví dụ) → Q ≡ TP = 1000,5 L0,5 hay Q = f(L). Đường tổng sản lượng TP Sản lượng TP ≡ Q L TP1 L1 A 0 TP ≡ f(L) b) Sản lượng trung bình (AP) và sản lượng biên theo lao động (MPL ) Sản lượng trung bình (AP) average product: AP = TP/L = Q/L Sản lượng biên theo lao động (MPL - maginal product of labor): số lượng thay đổi của TP khi L thay đổi 1 đơn vị. MPL= ∂TP/∂L = TP’(L) = Q’(L) L, TP, & MPL L TP MPL 0 0 1 5 5 2 15 10 3 30 15 4 39 9 5 45 6 Đường tổng sản lượng TP Sản lượng TP ≡ Q L TP1 L1 A 0 TP ≡ f(L) α tg α = TP1/L1 = AP (L1)

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.