Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 3 Phân tích công việc

Phân tích công việc là quá trình xác định có hệ thống những nhiệm vụ cấu thành các công việc chính yếu có trong tổ chức và những năng lực, kỹ năng, kinh nghiệm và phẩm chất cần thiết để hoàn thành những công việc đó. Ngày nay, phân tích công việc được mở rộng và bao gồm việc thu thập thông tin về chế độ đãi ngộ gắn với công việc. | PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC JOB ANALYSIS Giảng viên: Lê Thị Thảo Khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Ngoại Thương Email: lethao_ftu167@ Bài 3: Nội dung: Khái niệm và tầm quan trọng của phân tích công việc Qui trình tiến hành phân tích công việc Thực đơn phân tích công việc Bản mô tả công việc và bản Tiêu chuẩn thực hiện công việc Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH 1. Phân biệt một số thuật ngữ Nghề (Occupation) Công việc (Jobs) Vị trí (Positions) Nhiệm vụ (Tasks) Là một hoạt động riêng biệt với một mục đích cụ thể mà mỗi người phải thực hiện Tập hợp các nhiệm vụ mà một người phải thực hiện Tất cả các vị trí giống nhau về mặt nhiệm vụ chính phải thực hiện Tập hợp những công việc tương tự về nội dung và có liên quan với nhau, đòi hỏi người lao động phải có sự hiểu biết đồng bộ về chuyên môn nghiệp vụ, có những kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết để thực hiện 2. Định nghĩa phân tích công việc Phân tích công việc là quá trình xác định có hệ thống những nhiệm vụ cấu thành các công việc chính yếu có trong tổ chức và những năng lực, kỹ năng, kinh nghiệm và phẩm chất cần thiết để hoàn thành những công việc đó. Ngày nay, phân tích công việc được mở rộng và bao gồm việc thu thập thông tin về chế độ đãi ngộ gắn với công việc Sản phẩm của phân tích công việc PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC MÔ TẢ CÔNG VIỆC MÔ TẢ TIÊU CHUẨN CÔNG VIỆC CÔNG TÁC CỤ THỂ TRÁCH NHIỆM NHIỆM VỤ KIẾN THỨC KỸ NĂNG KHẢ NĂNG 3. Mục đích của phân tích công việc Kết quả phân tích công việc được sử dụng cho: Lập kế hoạch nhân lực Tuyển dụng Đào tạo và phát triển Quản lý thành tích Xây dựng hệ thống đãi ngộ: 4. Ý nghĩa của phân tích công việc Đối với người lao động: Đối với người quản lý: Phân tích công việc càng quan trọng và bắt buộc khi: Doanh nghiệp mới thành lập và việc phân tích công việc được tiến hành lần đầu Khi xuất hiện công việc mới Khi có sự thay đổi về nội dung công việc Lưu ý: Phân tích công việc phải dựa vào công việc, không dựa vào người thực hiện công việc đó. II. Thực đơn phân . | PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC JOB ANALYSIS Giảng viên: Lê Thị Thảo Khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Ngoại Thương Email: lethao_ftu167@ Bài 3: Nội dung: Khái niệm và tầm quan trọng của phân tích công việc Qui trình tiến hành phân tích công việc Thực đơn phân tích công việc Bản mô tả công việc và bản Tiêu chuẩn thực hiện công việc Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH 1. Phân biệt một số thuật ngữ Nghề (Occupation) Công việc (Jobs) Vị trí (Positions) Nhiệm vụ (Tasks) Là một hoạt động riêng biệt với một mục đích cụ thể mà mỗi người phải thực hiện Tập hợp các nhiệm vụ mà một người phải thực hiện Tất cả các vị trí giống nhau về mặt nhiệm vụ chính phải thực hiện Tập hợp những công việc tương tự về nội dung và có liên quan với nhau, đòi hỏi người lao động phải có sự hiểu biết đồng bộ về chuyên môn nghiệp vụ, có những kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết để thực hiện 2. Định nghĩa phân tích công việc Phân tích công việc là quá trình xác định có hệ thống những nhiệm vụ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.