1 Tổng cầu (AD – aggregate demand) Khái niệm: Tổng cầu là tổng sản lượng trong nước mà các tác nhân kinh tế (hộ gia đình, hãng, chính phủ, người nước ngoài) sẵn sàng và có khả năng mua tại mỗi mức giá nhất định, các yếu tố khác không đổi. Các thành phần của tổng cầu: + Tiêu dùng của hộ gia đình (C): nondurable và durable goods and services + Đầu tư (I): nonresidential investment(fixed capital và inventory) và residential invesment + Chi tiêu chính phủ (G) + Xuất khẩu ròng (NX): giá trị xuất khẩu(X) trừ đi giá trị nhập khẩu (M) . | Bài 6 Tổng cầu, tổng cung I Mô hình tổng cầu, tổng cung 1 Tổng cầu 2 Tổng cung II Cân bằng vĩ mô trong ngắn hạn và dài hạn 1 Xác định mức giá và sản lượng cân bằng 2 Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn hạn và vai trò của chính sách ổn định 3 Mô hình động về tổng cầu, tổng cung Bài 6 Tổng cầu, tổng cung I Mô hình tổng cầu, tổng cung 1 Tổng cầu (AD – aggregate demand) Khái niệm: Tổng cầu là tổng sản lượng trong nước mà các tác nhân kinh tế (hộ gia đình, hãng, chính phủ, người nước ngoài) sẵn sàng và có khả năng mua tại mỗi mức giá nhất định, các yếu tố khác không đổi. Các thành phần của tổng cầu: + Tiêu dùng của hộ gia đình (C): nondurable và durable goods and services + Đầu tư (I): nonresidential investment(fixed capital và inventory) và residential invesment + Chi tiêu chính phủ (G) + Xuất khẩu ròng (NX): giá trị xuất khẩu(X) trừ đi giá trị nhập khẩu (M) Bài 6 Tổng cầu, tổng cung I Mô hình tổng cầu, tổng cung 1 Tổng cầu (AD – aggregate demand) Tổng cầu trong nền kinh tế sẽ được | Bài 6 Tổng cầu, tổng cung I Mô hình tổng cầu, tổng cung 1 Tổng cầu 2 Tổng cung II Cân bằng vĩ mô trong ngắn hạn và dài hạn 1 Xác định mức giá và sản lượng cân bằng 2 Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn hạn và vai trò của chính sách ổn định 3 Mô hình động về tổng cầu, tổng cung Bài 6 Tổng cầu, tổng cung I Mô hình tổng cầu, tổng cung 1 Tổng cầu (AD – aggregate demand) Khái niệm: Tổng cầu là tổng sản lượng trong nước mà các tác nhân kinh tế (hộ gia đình, hãng, chính phủ, người nước ngoài) sẵn sàng và có khả năng mua tại mỗi mức giá nhất định, các yếu tố khác không đổi. Các thành phần của tổng cầu: + Tiêu dùng của hộ gia đình (C): nondurable và durable goods and services + Đầu tư (I): nonresidential investment(fixed capital và inventory) và residential invesment + Chi tiêu chính phủ (G) + Xuất khẩu ròng (NX): giá trị xuất khẩu(X) trừ đi giá trị nhập khẩu (M) Bài 6 Tổng cầu, tổng cung I Mô hình tổng cầu, tổng cung 1 Tổng cầu (AD – aggregate demand) Tổng cầu trong nền kinh tế sẽ được biểu diễn bởi phương trình AD = C + I + G + NX Bài 6 Tổng cầu, tổng cung I Mô hình tổng cầu, tổng cung 1 Tổng cầu (AD – aggregate demand) a Đường tổng cầu (AD curve) Khái niệm: Đường tổng cầu là tập hợp tất cả những điểm biểu diễn tổng cầu của nền kinh tế tại những mức giá nhất định Đặc điểm: AD curve là 1 đường dốc xuống (mối quan hệ nghịch biến giữa mức giá chung và lượng cầu) AD Y P 5 5 10 10 Bài 6 Tổng cầu, tổng cung I Mô hình tổng cầu, tổng cung 1 Tổng cầu (AD – aggregate demand) b Tại sao đường tổng cầu lại dốc xuống + Hiệu ứng của cải: P tăng → C giảm + Hiệu ứng lãi suất: P tăng → I giảm + Hiệu ứng thương mại quốc tế: P tăng → NX giảm Bài 6 Tổng cầu, tổng cung I Mô hình tổng cầu, tổng cung 1 Tổng cầu (AD – aggregate demand) c Sự di chuyển dọc và dịch chuyển đường tổng cầu Sự di chuyển dọc: mức giá chung thay đổi, các yếu tố khác không đổi Sự dịch chuyển của đường AD: mức giá chung không đổi, các yếu tố khác thay đổi (với mức giá như cũ thì lượng cầu nhiều hơn hay ít hơn) Bài 6 .