Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 5 Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính

Môn kinh tế học vĩ mô II được thiết kế nhằm cung cấp kiến thức cơ bản, kỹ năng đánh giá và phân tích các sự kiện kinh tế vĩ mô, góp phần cải thiện mức độ hiểu biết của sinh viên đối với quá trình xây dựng, thực thi các chính sách kinh tế vĩ mô ở các nước đang phát triển như Việt nam, và làm cơ sở cho việc phân tích các vấn đề có liên quan trong các môn học sau này. | KINH TẾ VĨ MÔ I CHƯƠNG V: TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH GV: ThS. Nguyễn Thị Hồng CHƯƠNG V: TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH I. Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản Đồng nhất thức có nghĩa là bằng nhau theo định nghĩa. Từ những định nghĩa, những giả định mà chúng ta suy luận ra sự bằng nhau đó. 1. Đồng nhất thức trong nền KT đóng giản đơn Trong nền KT này không có sự tham gia của CP nên không có thuế, do vậy: Y = C + S 20/09/2010 1. Đồng nhất thức trong nền KT đóng giản đơn Y là TN đồng thời cũng là SL HH – DV SX ra trong nền KT. HH – DV này không chỉ SX cho các HGĐ mà còn cả cho các hãng KD. Ta có: Y = C + I Từ những giả định nêu trên ta suy ra đồng nhất thức sau đây: 20/09/2010 1. Đồng nhất thức trong nền KT đóng giản đơn Đồng nhất này cho thấy vốn đầu tư được tài trợ bởi nguồn tiết kiệm. Cần lưu ý, kết luận này đúng với toàn bộ nền KT đóng giản đơn nhưng có thể không đúng cho một cá nhân hay một DN riêng lẻ. 20/09/2010 2. Đồng nhất thức trong nền KT đóng có sự tham gia của CP Khi có sự tham gia của CP, các HGĐ sẽ phải trích một phần TN để nộp thuế còn lại là TD và tiết kiệm (Private Saving: Sp). Ta có: Y = C + Sp + T HH – DV SX ra ngoài phục vụ các HGĐ và các hãng KD còn có HH - DV mà CP mua sắm nên: Y = C + I + G 20/09/2010 2. Đồng nhất thức trong nền KT đóng có sự tham gia của CP Ta có: 20/09/2010 2. Đồng nhất thức trong nền KT đóng có sự tham gia của CP Trong đó: Sg là tiết kiệm của CP hay tiết kiệm công (Public Saving) . S là tiết kiệm quốc dân (National Saving) Như vậy, cũng giống như trong trường hợp không có CP, đầu tư của DN cũng hoàn toàn được tài trợ bằng tiết kiệm quốc dân. 20/09/2010 Trong nền kinh tế mở, ta vẫn có: Y = C + Sp + T Khi có thêm tác nhân là người nước ngoài, sản lượng SX ra sẽ được phân phối như sau: Y = C + I + G + (X – M) 3. Đồng nhất thức trong nền KT mở 20/09/2010 3. Đồng nhất thức trong nền KT mở 20/09/2010 3. Đồng nhất thức trong nền KT mở Đồng nhất thức này cho biết: Nếu S > I . | KINH TẾ VĨ MÔ I CHƯƠNG V: TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH GV: ThS. Nguyễn Thị Hồng CHƯƠNG V: TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH I. Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản Đồng nhất thức có nghĩa là bằng nhau theo định nghĩa. Từ những định nghĩa, những giả định mà chúng ta suy luận ra sự bằng nhau đó. 1. Đồng nhất thức trong nền KT đóng giản đơn Trong nền KT này không có sự tham gia của CP nên không có thuế, do vậy: Y = C + S 20/09/2010 1. Đồng nhất thức trong nền KT đóng giản đơn Y là TN đồng thời cũng là SL HH – DV SX ra trong nền KT. HH – DV này không chỉ SX cho các HGĐ mà còn cả cho các hãng KD. Ta có: Y = C + I Từ những giả định nêu trên ta suy ra đồng nhất thức sau đây: 20/09/2010 1. Đồng nhất thức trong nền KT đóng giản đơn Đồng nhất này cho thấy vốn đầu tư được tài trợ bởi nguồn tiết kiệm. Cần lưu ý, kết luận này đúng với toàn bộ nền KT đóng giản đơn nhưng có thể không đúng cho một cá nhân hay một DN riêng lẻ. 20/09/2010 2. Đồng nhất thức trong nền KT .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.