Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 8 Thất nghiệp và lạm phát

Lực lượng lao động: là một bộ phận của dân số, trong độ tuổi lao động, có đủ khả năng lao động, có nghĩa vụ lao động và có nguyện vọng làm việc. Người có việc làm: là người làm một công việc gì đó được trả công hay mang tính chất tự tạo thu nhập. | KINH TẾ VĨ MÔ I CHƯƠNG VIII: THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT GV: ThS. Nguyễn Thị Hồng CHƯƠNG VIII: THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT I. Thất nghiệp 1. Khái niệm và đo lường a. Một số khái niệm Lực lượng lao động: là một bộ phận của dân số, trong độ tuổi LĐ, có đủ khả năng LĐ, có nghĩa vụ LĐ và có nguyện vọng làm việc. Người có việc làm: là người làm một công việc gì đó được trả công hay mang tính chất tự tạo TN. 28/10/2010 1. Khái niệm và đo lường Thất nghiệp: là tình trạng một bộ phận của LLLĐ do những nguyên nhân khác nhau dẫn đến chưa có việc làm. b. Đo lường thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp: là tỷ lệ % số người thất nghiệp so với tổng số người trong LLLĐ. 28/10/2010 b. Đo lường thất nghiệp Trong đó: u (unemployment rate): Tỷ lệ thất nghiệp U (Unemployed): Số người thất nghiệp L (Labour Force): Lực lượng lao động. 28/10/2010 b. Đo lường thất nghiệp Ngoài ra, các nhà KT còn tính một số chỉ tiêu khác như: Tỷ lệ tham gia LLLĐ: là tỷ lệ % số người trong LLLĐ so với dân số trưởng thành. Tỷ lệ thời gian LĐ được sử dụng: là tỷ lệ % số ngày LĐ thực tế so với số ngày LĐ có nhu cầu làm việc. Đây là chỉ tiêu thích hợp với LĐ ở khu vực nông thôn, khi SX có tính thời vụ. 28/10/2010 2. Phân loại thất nghiệp a. Căn cứ vào nguồn gốc thất nghiệp Có 2 loại: thất nghiệp tự nhiên và chu kỳ Thất nghiệp tự nhiên Thất nghiệp tự nhiên được dùng để chỉ mức thất nghiệp mà bình thường nền KT trải qua Thất nghiệp tự nhiên có 3 loại: thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu và thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển. 28/10/2010 2. Phân loại thất nghiệp * Thất nghiệp tạm thời Thất nghiệp tạm thời xảy ra khi người LĐ đang trong quá trình tìm kiếm việc làm mới. Nguyên nhân có thể kể đến là: Bỏ việc Mất việc Mới gia nhập LLLĐ nhưng chưa có việc làm Tái gia nhập LLLĐ nhưng chưa có việc làm 28/10/2010 2. Phân loại thất nghiệp * Thất nghiệp cơ cấu Thất nghiệp cơ cấu xảy ra khi thời gian, địa điểm và kỹ năng của NLĐ cần việc làm không phù hợp với thời gian, địa điểm và kỹ năng của công việc đang cần | KINH TẾ VĨ MÔ I CHƯƠNG VIII: THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT GV: ThS. Nguyễn Thị Hồng CHƯƠNG VIII: THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT I. Thất nghiệp 1. Khái niệm và đo lường a. Một số khái niệm Lực lượng lao động: là một bộ phận của dân số, trong độ tuổi LĐ, có đủ khả năng LĐ, có nghĩa vụ LĐ và có nguyện vọng làm việc. Người có việc làm: là người làm một công việc gì đó được trả công hay mang tính chất tự tạo TN. 28/10/2010 1. Khái niệm và đo lường Thất nghiệp: là tình trạng một bộ phận của LLLĐ do những nguyên nhân khác nhau dẫn đến chưa có việc làm. b. Đo lường thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp: là tỷ lệ % số người thất nghiệp so với tổng số người trong LLLĐ. 28/10/2010 b. Đo lường thất nghiệp Trong đó: u (unemployment rate): Tỷ lệ thất nghiệp U (Unemployed): Số người thất nghiệp L (Labour Force): Lực lượng lao động. 28/10/2010 b. Đo lường thất nghiệp Ngoài ra, các nhà KT còn tính một số chỉ tiêu khác như: Tỷ lệ tham gia LLLĐ: là tỷ lệ % số người trong LLLĐ so với dân số trưởng thành. Tỷ lệ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.