Chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu: Trị số của chỉ tiêu: mức độ của DSTG Lưu ý: Đảm bảo tính chất có thể so sánh được của các mức độ trong DSTG Nội dung tính toán thống nhất Phương pháp tính toán thống nhất Phạm vi tính toán thống nhất | Chương VI DÃY SỐ THỜI GIAN I. Dãy số thời gian - Cấu tạo - Phân loại a. Khái niệm Là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian N¨m 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Gi¸ trÞ XK (triÖu USD) 10,0 10,2 11,0 11,8 13,0 14,8 b. Cấu tạo Chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu: Trị số của chỉ tiêu: mức độ của DSTG Lưu ý: Đảm bảo tính chất có thể so sánh được của các mức độ trong DSTG Nội dung tính toán thống nhất Phương pháp tính toán thống nhất Phạm vi tính toán thống nhất b. Cấu tạo Thời gian Độ dài giữa 2 thời gian liền nhau được gọi là khoảng cách thời gian Lưu ý: Khoảng cách thời gian nên bằng nhau để tạo điều kiện cho việc tính toán và phân tích c. Phân loại Dãy số thời kỳ Là dãy số mà mỗi mức độ của nó biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng trong từng khoảng thời gian nhất định Đặc điểm: Khoảng cách thời gian ảnh hưởng đến mức độ Có thể cộng dồn các mức độ Dãy số thời điểm Là dãy số mà mỗi mức độ của nó biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng tại một . | Chương VI DÃY SỐ THỜI GIAN I. Dãy số thời gian - Cấu tạo - Phân loại a. Khái niệm Là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian N¨m 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Gi¸ trÞ XK (triÖu USD) 10,0 10,2 11,0 11,8 13,0 14,8 b. Cấu tạo Chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu: Trị số của chỉ tiêu: mức độ của DSTG Lưu ý: Đảm bảo tính chất có thể so sánh được của các mức độ trong DSTG Nội dung tính toán thống nhất Phương pháp tính toán thống nhất Phạm vi tính toán thống nhất b. Cấu tạo Thời gian Độ dài giữa 2 thời gian liền nhau được gọi là khoảng cách thời gian Lưu ý: Khoảng cách thời gian nên bằng nhau để tạo điều kiện cho việc tính toán và phân tích c. Phân loại Dãy số thời kỳ Là dãy số mà mỗi mức độ của nó biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng trong từng khoảng thời gian nhất định Đặc điểm: Khoảng cách thời gian ảnh hưởng đến mức độ Có thể cộng dồn các mức độ Dãy số thời điểm Là dãy số mà mỗi mức độ của nó biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng tại một thời điểm nhất định. Đặc điểm Mức độ phản ánh quy mô tại thời điểm Không thể cộng dồn các mức độ Ví dụ N¨m 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Gi¸ trÞ XK (triÖu USD) 10,0 10,2 11,0 11,8 13,0 14,8 Ngµy 1/4/03 1/5/03 1/6/03 1/7/03 GT tån kho (tr$) 3560 3640 3700 3540 Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DÃY SỐ THỜI GIAN Nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiện tượng qua thời gian Phát hiện xu hướng phát triển và tính quy luật của hiện tượng Dự đoán mức độ của hiện tượng trong tương lai II. Các chỉ tiêu phân tích DSTG Mức độ bình quân theo thời gian Lượng tăng/giảm tuyệt đối Tốc độ phát triển Tốc độ tăng/giảm Giá trị tuyệt đối của 1% tăng/giảm Bảng chỉ tiêu phân tích DSTG N¨m 1997 1998 1999 2000 2001 2002 xi ($) x ($) i ($) i ($) ($) ti (%) Ti (%) t (%) ai (%) Ai (%) a (%) gi ($) 13 1 Mức độ bình quân theo thời gian a. Mức độ bình quân đối với DS thời kỳ Sử dụng số bình quân cộng giản đơn Công thức: Ví dụ (10,0+10,2+11,0+11,8+13,0+14,8)/6 11,8 GTXK bình quân (tr $) 10,0 1997 2002 2001 2000 .