Chức năng kiểm tra trong quản trị kinh doanh

Định nghĩa: Kiểm tra là thực hiện một quy trình đo lường, đánh giá sai lệch và điều chỉnh việc thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu đã dự kiến. Vai trò: Khắc phục được tính ngẫu nhiên trong hệ thống quản trị. Đảm bảo cho việc ủy quyền. Điều kiện không thể thiếu để tiến hành quản trị theo mục tiêu. | Chương 9 KIỂM TRA 1 2 3 4 Khái niệm về kiểm tra Quy trình kiểm tra Tiêu chuẩn cho kiểm tra hiệu quả Các phương pháp kiểm tra chính NỘI DUNG I. Khái niệm về kiểm tra Định nghĩa: Kiểm tra là thực hiện một quy trình đo lường, đánh giá sai lệch và điều chỉnh việc thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu đã dự kiến. Vai trò: Khắc phục được tính ngẫu nhiên trong hệ thống quản trị. Đảm bảo cho việc ủy quyền. Điều kiện không thể thiếu để tiến hành quản trị theo mục tiêu. I. Khái niệm về kiểm tra Các loại kiểm tra: Kiểm tra ngăn ngừa Kiểm tra đồng thời Kiểm tra phản hồi Là cơ chế định hướng việc giảm thiểu lỗi và tối thiểu hóa nhu cầu các hoạt động hiệu chỉnh Theo dõi các hoạt động đang diễn ra để bảo đảm chắc chắn rằng mọi cái đều hướng đến mục tiêu Là kiểm tra kết quả cuối cùng, sau khi quá trình kết thúc, bằng cách đo lường kết quả thực hiện đem so sánh với kế hoạch (tiêu chuẩn) đề ra ban đầu II. Quy trình kiểm tra Xác định các tiêu chuẩn và lựa chọn phương pháp đo . | Chương 9 KIỂM TRA 1 2 3 4 Khái niệm về kiểm tra Quy trình kiểm tra Tiêu chuẩn cho kiểm tra hiệu quả Các phương pháp kiểm tra chính NỘI DUNG I. Khái niệm về kiểm tra Định nghĩa: Kiểm tra là thực hiện một quy trình đo lường, đánh giá sai lệch và điều chỉnh việc thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu đã dự kiến. Vai trò: Khắc phục được tính ngẫu nhiên trong hệ thống quản trị. Đảm bảo cho việc ủy quyền. Điều kiện không thể thiếu để tiến hành quản trị theo mục tiêu. I. Khái niệm về kiểm tra Các loại kiểm tra: Kiểm tra ngăn ngừa Kiểm tra đồng thời Kiểm tra phản hồi Là cơ chế định hướng việc giảm thiểu lỗi và tối thiểu hóa nhu cầu các hoạt động hiệu chỉnh Theo dõi các hoạt động đang diễn ra để bảo đảm chắc chắn rằng mọi cái đều hướng đến mục tiêu Là kiểm tra kết quả cuối cùng, sau khi quá trình kết thúc, bằng cách đo lường kết quả thực hiện đem so sánh với kế hoạch (tiêu chuẩn) đề ra ban đầu II. Quy trình kiểm tra Xác định các tiêu chuẩn và lựa chọn phương pháp đo lường Đo lường và đánh giá các sai lệch Hành động điều chỉnh sai lệch Sơ đồ quy trình kiểm tra 1. Xđịnh tiêu chuẩn & lựa chọn pp đo lường Tiêu chuẩn là các yếu tố được chọn làm cơ sở để đo lường và xác định những thành quả đã đạt được có như mong đợi hay không? Là những chỉ tiêu của nhiệm vụ cần được thực hiện. Nhà quản trị biết: Xác định tiêu chuẩn một cách thích hợp, Đồng thời nắm vững kỹ thuật nhận định xem thực sự cấp dưới đang làm gì, đang đứng ở chỗ nào, => Đánh giá kết quả thực hiện công việc dễ dàng II. Quy trình kiểm tra 2. Đo lường và đánh giá sai lệch Các nguồn thông tin được dùng để đo lường thành quả thực hiện: Kết quả quan sát cá nhân Các báo cáo thống kê Các báo cáo bằng miệng Các báo cáo bằng văn bản II. Quy trình kiểm tra 3. Hành động điều chỉnh Mục đích: Thiết lập lại sự thống nhất và mục tiêu thực hiện trong tương lai. Đặc điểm của điều chỉnh: Việc điều chỉnh có thể thực hiện theo 2 hướng: Nếu sai lệch trong khi thực hiện so với tiêu chuẩn là do hoạt động

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.