Bài giảng trình bày khái quát về lịch sử hình thành và phát triển ngành tâm lý học. Trong đó nêu lên chức năng chính của tâm lý học: giúp con người định hướng khi bắt đầu hoạt động. Tâm lý là động lực thúc đẩy hành động, hoạt động | TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BỘ MÔN TÂM LÝ GIÁO DỤC Giảng viên: Nguyễn Xuân Long Thời gian : 45 tiết TÂM LÝ HỌC I Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN Chương I. Tâm lý học là một khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tâm lý học đại cương. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên). NXB ĐH Sư phạm Hà Nội, 2006. 2. Bài tập thực hành tâm lý học. Trần Trọng Thuỷ (chủ biên). NXB ĐHQG Hà Nội, 2002. 3. Bộ câu hỏi ôn tập và đánh giá kết quả học tập môn Tâm lý học đại cương. Phan Trọng Ngọ (chủ biên). NXB ĐH Sư phạm Hà Nội, 2005. 4. Tâm lý học đại cương Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN Chương I. Tâm lý học là một khoa học TÂM LÝ HỌC I Phần II. Nhận thức và sự học Phần IV. Sự sai lệch hành vi cá nhân và hành vi xã hội Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Phần I. Những vấn đề chung của tâm lý học Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN Chương I. Tâm lý học là một khoa học Chương 3 Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức Chương 2 Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người Chương 1 Tâm | TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BỘ MÔN TÂM LÝ GIÁO DỤC Giảng viên: Nguyễn Xuân Long Thời gian : 45 tiết TÂM LÝ HỌC I Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN Chương I. Tâm lý học là một khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tâm lý học đại cương. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên). NXB ĐH Sư phạm Hà Nội, 2006. 2. Bài tập thực hành tâm lý học. Trần Trọng Thuỷ (chủ biên). NXB ĐHQG Hà Nội, 2002. 3. Bộ câu hỏi ôn tập và đánh giá kết quả học tập môn Tâm lý học đại cương. Phan Trọng Ngọ (chủ biên). NXB ĐH Sư phạm Hà Nội, 2005. 4. Tâm lý học đại cương Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN Chương I. Tâm lý học là một khoa học TÂM LÝ HỌC I Phần II. Nhận thức và sự học Phần IV. Sự sai lệch hành vi cá nhân và hành vi xã hội Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Phần I. Những vấn đề chung của tâm lý học Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN Chương I. Tâm lý học là một khoa học Chương 3 Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức Chương 2 Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người Chương 1 Tâm lý học là một khoa học PHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN Chương I. Tâm lý học là một khoa học CHƯƠNG I. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC I. Khái quát về khoa học tâm lý 1. Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển TLH . Những tư tưởng TLH thời cổ đại Đặt “tâm hồn” vào sự vận động chung của cơ thể và vũ trụ. Thế giới hiện thực có quy luật của nó, cơ thể có quy luật của cơ thể và tâm hồn. Hê-ra-clit (530- 470 TCN) Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN Chương I. Tâm lý học là một khoa học Ông coi tâm hồn cũng như 1 dạng vật thể mang tính chất cơ thể, do các “nguyên tử lửa” tạo thành. “Tâm hồn” cũng phải tuân theo quy luật tán xạ của vật lý. Đại diện chủ nghĩa duy vật thời kì đó. Đê-mô-crit (460- 370 TCN) Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN Chương I. Tâm lý học là một khoa học Tuyên bố câu châm ngôn nổi tiếng: “Hãy tự biết mình ” Định hướng to lớn cho TLH: Con người có thể và cần phải tự hiểu biết mình, tự nhận thức, tự ý thức về cái ta. Xô-crat .