Cảm giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật, hiện tượng. Cảm giác của chúng ta đang trực tiếp tác động bởi bộ não. | T¢M Lý HäC i CHƯƠNG IV CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC I. CẢM GIÁC Chương IV. Cảm giác và tri giác VÍ DỤ MINH HOẠ Đặt một vật vào lòng bàn tay của người bạn một vật bất kì với yêu cầu trước đó người bạn phải nhắm mắt lại, bàn tay không được nắm lại hay sờ bóp thì chắc chắn người bạn sẽ không biết chính xác đó là vật gì, mà chỉ có thể biết được vật đó nặng hay nhẹ, nóng hay lạnh Tôi là? Chương IV. Cảm giác và tri giác 1. Khái niệm cảm giác Cảm giác là quá trình tâm lý Phản ánh một cách riêng lẻ Từng thuộc tính của sự vật, hiện tượng Đang trực tiếp tác động Các giác quan của chúng ta Chương IV. Cảm giác và tri giác 2. Đặc điểm của cảm giác - Cảm giác là một quá trình tâm lý Kết thúc Nảy sinh Diễn biến Chương IV. Cảm giác và tri giác Cảm giác chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng thông qua hoạt động của từng giác quan riêng lẻ. Ví dụ: Thầy bói xem voi Chương IV. Cảm giác và tri giác - Cảm giác phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp. VD: Ta . | T¢M Lý HäC i CHƯƠNG IV CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC I. CẢM GIÁC Chương IV. Cảm giác và tri giác VÍ DỤ MINH HOẠ Đặt một vật vào lòng bàn tay của người bạn một vật bất kì với yêu cầu trước đó người bạn phải nhắm mắt lại, bàn tay không được nắm lại hay sờ bóp thì chắc chắn người bạn sẽ không biết chính xác đó là vật gì, mà chỉ có thể biết được vật đó nặng hay nhẹ, nóng hay lạnh Tôi là? Chương IV. Cảm giác và tri giác 1. Khái niệm cảm giác Cảm giác là quá trình tâm lý Phản ánh một cách riêng lẻ Từng thuộc tính của sự vật, hiện tượng Đang trực tiếp tác động Các giác quan của chúng ta Chương IV. Cảm giác và tri giác 2. Đặc điểm của cảm giác - Cảm giác là một quá trình tâm lý Kết thúc Nảy sinh Diễn biến Chương IV. Cảm giác và tri giác Cảm giác chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng thông qua hoạt động của từng giác quan riêng lẻ. Ví dụ: Thầy bói xem voi Chương IV. Cảm giác và tri giác - Cảm giác phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp. VD: Ta không cảm thấy đau khi người khác bị chó cắn. Chương IV. Cảm giác và tri giác - Bản chất xã hội của cảm giác người Cảm giác Cơ chế sinh lí Mức độ Phương thức tạo ra cảm giác Sự vận động trong tự nhiên Hệ thống tín hiệu thứ nhất Hệ thống tín hiệu thứ hai Mức độ sơ đẳng Chịu ảnh hưởng của nhiều hiện tượng tâm lí cao cấp của con người Sự vật hiện tượng do lao động loài người tạo ra Được tạo ra theo phương thức đặc thù xã hội Những đặc điểm khác biệt giữa con người và con vật Bản chất xã hội của cảm giác con người Đối tượng phản ánh Chương IV. Cảm giác và tri giác Là hình thức định hướng đầu tiên của con người (và con vật) trong hiện thực khách quan hình thức định hướng đơn giản nhất. Là nguồn gốc cung cấp những nguyên vật liệu cho chính các hình thức nhận thức cao hơn. Là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động (trạng thái hoạt hoá) của vỏ não đảm bảo hoạt động tinh thần của con người được bình thường. Là con đường nhận thức hiện thực khách quan đặc biệt quan trọng