NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

+ Hoạt động kinh doanh Là toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế diễn ra trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa được phản ánh thông qua hệ thống chỉ tiêu kinh tế, và các báo cáo tài chính của kế toán. + Tác động đến hoạt động kinh doanh Những nhân tố chủ quan Những nhân tố khách quan Để quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cần phải sử dụng: | Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH I. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh + Hoạt động kinh doanh Là toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế diễn ra trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa được phản ánh thông qua hệ thống chỉ tiêu kinh tế, và các báo cáo tài chính của kế toán. + Tác động đến hoạt động kinh doanh Những nhân tố chủ quan Những nhân tố khách quan Để quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cần phải sử dụng: Kế hoạch Kế toán Thống kê Thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh Bởi vì qua phân tích: - Đánh giá kết quả của hoạt động kinh doanh. - Xác định các nguyên nhân dẫn đến kết quả. - Những nhân tố ảnh hưởng (Khách quan – Chủ quan). - Đề ra các biện pháp khắc phục. - Phát hiện và khai thác những khả năng tiềm tàng. - Đề ra các quyết định kinh doanh. + Đối tượng của phân tích kinh doanh: Là kết quả và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh có kế hoạch của đơn vị kinh tế, những nhân tố phát sinh bên trong hoặc . | Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH I. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh + Hoạt động kinh doanh Là toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế diễn ra trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa được phản ánh thông qua hệ thống chỉ tiêu kinh tế, và các báo cáo tài chính của kế toán. + Tác động đến hoạt động kinh doanh Những nhân tố chủ quan Những nhân tố khách quan Để quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cần phải sử dụng: Kế hoạch Kế toán Thống kê Thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh Bởi vì qua phân tích: - Đánh giá kết quả của hoạt động kinh doanh. - Xác định các nguyên nhân dẫn đến kết quả. - Những nhân tố ảnh hưởng (Khách quan – Chủ quan). - Đề ra các biện pháp khắc phục. - Phát hiện và khai thác những khả năng tiềm tàng. - Đề ra các quyết định kinh doanh. + Đối tượng của phân tích kinh doanh: Là kết quả và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh có kế hoạch của đơn vị kinh tế, những nhân tố phát sinh bên trong hoặc ngoài đơn vị kinh tế, ảnh hưởng đếân hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. II. Nhiệm vụ của phân tích kinh doanh + Đánh giá một cách toàn diện tình hình thực hiện các kế hoạch về vật tư, lao động, tiềân vốn. Tình hình chấp hành các thể lệ và chế độ về quản lý kinh tế của Nhà nước. + Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. + Khai thác và động viên mọi khả năng tiềm tàng, để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, nâng cao hiệu quả kinh doanh. III. Phương pháp phân tích. 1. Nguyên tắc chung: Dựa vào nguyên lý của phép biện chứng duy vật làm cơ sở, nền tảng và phương pháp luận cho phân tích kinh doanh: Xem xét các sự kiện trong trạng thái vận động và phát triển Phải khách quan và có quan điểm lịch sử cụ thể Phát hiện, phân loại mâu thuẫn và đề ra biện pháp giải quyết. 2. Phương pháp phân tích cụ thể. a. Phương pháp so sánh Là phương pháp được áp dụng một cách rộng rãi trong tất cả các công đoạn của phân tích kinh doanh. Lựa chọn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.