Cơ sở viễn thông_ Chương 5

Tài liệu tham khảo Môn kỹ thuật viễn thông, học phần Cơ sở viễn thông_ Chương " Biến điệu góc" dành cho các sinh viên, học viên đang theo học ngành công nghệ viễn thông. | Cơ Sở Viễn Thông Phạm Văn Tấn Chương V BIẾN ĐIỆU GÓC TẦN SỐ TỨC THỜI. BIẾN ĐIỆU TẦN SỐ FREQUENCY MODULATION . BIẾN ĐIỆU PHA. FM BĂNG HẸP NARROW BAND FM . PM BĂNG HẸP. FM BĂNG RỘNG WIDE BAND FM . HÀM BESSEL. KHỐI BIẾN ĐIỆU. KHỐI HOÀN ĐIỆU. FM STEREO. SO SÁNH CÁC HỆ. Trang Cơ Sở Viễn Thông Phạm Văn Tấn TÀN SỐ TỨC THỜI. Xem một sóng mang chưa bị biến điệu sC t A cos 2nfCt 0 Nếu fC bị thay đổi tùy theo thông tin mà ta muốn truyền sóng mang được nói là được biến điệu tần số. Còn nếu 0 bị làm thay đổi sóng mang bị biến điệu pha. Nhưng nếu khi fC hay 0 bị thay đổi theo thời gian thì sC t không còn là Sinusoide nữa. Vậy định nghĩa về tần số mà ta dùng trước đây cần được cải biến cho phù hợp. Xem 3 hàm thời gian s1 t A cos 6 nt s2 t A cos 6nt 5 s3 t A cos 2nt e-t Tần số của s1 t và s2 t rõ ràng là 3Hz. Tần số của s3 t hiện tại chưa xác định. Định nghĩa truyền thống của ta về tần số không áp dụng được cho loại sóng này. Vậy cần mở rộng khái niệm về tần số để áp dụng cho những trường hợp mà ở đó tần số không là hằng. Ta định nghĩa tần số tức thời theo cách có thể áp dụng được cho các sóng tổng quát. Tần số tức thời được định nghĩa như là nhịp thay đổi của pha. Đặt s t A cos 0 t 2nfi t 1 dt fi tần số tức thời Hz. Nhớ là cả 2 vế của phương trình có đơn vị là rad sec. Như vậy trong thí dụ trên tần số tức thời của các tín hiệu đã cho lần lượt là 3Hz 3Hz và e-t i - t Hz. Thí dụ 1 Tìm tần số tức thời của các sóng sau cos2nt t 1 s t cos 4nt 1 t 2 cos 6nt 2 t Giải Sóng có dạng s t cos 2nt g t Trong đó g t được biểu thị như hình . Hình Tần số tức thời cho bởi f t 2 t g t tậ dt dt fi t được vẽ ở hình . Trang Cơ Sở Viễn Thông Phạm Văn Tấn fi t 3- 2- 1 1 2 Hình Thí dụ 2. Tìm tần số tức thời của hàm sau đây s t 10 cos2n 1000t sin 10nt Giải Ap dụng định nghĩa để tìm fi t 2- d0 1000 10n cos 10nt fi được vẽ ở hình . fi ộ Hình BIẾN ĐIỆU TẦN SỐ FREQUENCY MODULATION . Biến điệu FM được phát minh bởi Edwin Armstrong năm 1933 cũng là

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.