SINH THÁI MÔI TRƯỜNG RỪNG

Sinh thái rừng là môn khoa học nghiên cứu về rừng, nghĩa là nghiên cứu về quần xã sinh vật, về mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cây rừng và giữa chúng với các sinh vật khác trong quần xã, cũng như mối quan hệ lẫn nhau giữa các sinh vật với hòan cảnh xunh quanh (E. Odum 1986) Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (. Môrôđốp, 1930) Rừng là một bộ phận của cảnh quan. | SINH THÁI MÔI TRƯỜNG RỪNG CÁC KHÁI NiỆM VỀ SINH THÁI RỪNG CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA RỪNG MỐI QUAN HỆ GiỮA QUẦN XÃ THỰC VẬT RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG QUAN HỆ, TÁI SINH, SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN TRONG HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG RỪNG DiỄN THẾ RỪNG CÁC KiỂU RỪNG CÁC KHÁI NiỆM VỀ SINH THÁI RỪNG Sinh thái rừng là môn khoa học nghiên cứu về rừng, nghĩa là nghiên cứu về quần xã sinh vật, về mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cây rừng và giữa chúng với các sinh vật khác trong quần xã, cũng như mối quan hệ lẫn nhau giữa các sinh vật với hòan cảnh xunh quanh (E. Odum 1986) Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (. Môrôđốp, 1930) Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, nó được tạo ra bởi một tổng thể lớn các cây gỗ, giữa chúng có mối quan hệ sinh học rất chặt chẽ với nhau và với hòan cảnh xung quanh trên phạm vi một vùng lãnh thổ nhất định (. Tcachencô, 1952) CÁC KHÁI NiỆM VỀ SINH THÁI RỪNG Phân bố của rừng trên trái đất có tính chất theo đới. Căn cứ trên điều kiện sinh thái và các thành phần, cấu trúc, đặc điểm sinh trưởng, sản lượng rừng mà người ta chia ra các lòai rừng: Rừng lá kim hay rừng Taiga ở hai cực Rừng hỗn giao của vùng khí hậu ôn đới (lá rộng và là kim) Rừng ẩm vùng khí hậu nóng (lá rộng và là kim) Rừng lá rộng thường xanh ẩm nhiệt đới Rừng mưa xích đạo Rừng thưa khô hạn CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA RỪNG Bức xạ mặt trời, cường độ ánh sáng, lượng mưa, ẩm độ không khí, thành phần không khí, sấm sét, điện trường, gió bão ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và phân bố của rừng Oxy trong đất, độ chua, tính chất vật lý của đất, độ dày của tầng đất, thảm khô, thảm mục và mùn ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và phân bố của rừng Các nhân tố địa hình có tác dụng phân phối các nhân tố sinh thái trên bề mặt mùn ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và phân bố của rừng Các nhân tố thực vật ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển rừng (phụ thuộc vào đặc tính sinh vật học, sinh thái . | SINH THÁI MÔI TRƯỜNG RỪNG CÁC KHÁI NiỆM VỀ SINH THÁI RỪNG CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA RỪNG MỐI QUAN HỆ GiỮA QUẦN XÃ THỰC VẬT RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG QUAN HỆ, TÁI SINH, SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN TRONG HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG RỪNG DiỄN THẾ RỪNG CÁC KiỂU RỪNG CÁC KHÁI NiỆM VỀ SINH THÁI RỪNG Sinh thái rừng là môn khoa học nghiên cứu về rừng, nghĩa là nghiên cứu về quần xã sinh vật, về mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cây rừng và giữa chúng với các sinh vật khác trong quần xã, cũng như mối quan hệ lẫn nhau giữa các sinh vật với hòan cảnh xunh quanh (E. Odum 1986) Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (. Môrôđốp, 1930) Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, nó được tạo ra bởi một tổng thể lớn các cây gỗ, giữa chúng có mối quan hệ sinh học rất chặt chẽ với nhau và với hòan cảnh xung quanh trên phạm vi một vùng lãnh thổ nhất định (. Tcachencô, 1952) CÁC KHÁI NiỆM VỀ SINH THÁI RỪNG Phân bố của rừng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.