Những vấn đề chung của Luật lao động - TS. Lê Thị Thúy Hương

Tính chất của quan hệ làm công ăn lương: Bản chất tính kinh tế - tính xã hội; Quy mô tính cá nhân - tính tập thể; Pháp lý tính bình đẳng - tính phụ thuộc; Lợi ích tính thống nhất - tính mâu thuẫn. | NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT LAO ĐỘNG TS. LÊ THỊ THÚY HƯƠNG Khoa Luật Dân sự - Đại học Luật TP. HCM 1 Học liệu chủ yếu: Tập bài giảng Luật Lao động 1 – ĐH Luật Giáo trình Luật Lao động Việt Nam – ĐH Luật Hà Nội 2009 Bộ luật Lao động 1994 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Hệ thống văn bản Luật Lao động Cách thức đánh giá: Kiểm tra bộ phận: 20% Kiểm tra hết môn: 80% Hình thức đánh giá: trắc nghiệm, tự luận và giải quyết tình huống 2 Chương I- Khái niệm và nguyên tắc của Luật Lao động Việt Nam Khái niệm Luật lao động Việt nam Đối tượng điều chỉnh của LLĐVN Quan hệ lao động làm công ăn lương Khái niệm: Quan hệ LĐ giữa người LĐ làm công ăn lương (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ) được xác lập trên cơ sở hợp đồng lao động (HĐLĐ) Đặc điểm: Được thiết lập trên cơ sở HĐLĐ Sự phụ thuộc pháp lý: Quyền quản lý, điều hành LĐ Quyền khen thưởng, xử phạt NLĐ Đặc điểm Quan hệ mua bán hàng hóa SLĐ NLĐ phụ thuộc vào NSDLĐ 3 Chương I Tính chất của quan hệ LĐ làm công ăn lương: Bản . | NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT LAO ĐỘNG TS. LÊ THỊ THÚY HƯƠNG Khoa Luật Dân sự - Đại học Luật TP. HCM 1 Học liệu chủ yếu: Tập bài giảng Luật Lao động 1 – ĐH Luật Giáo trình Luật Lao động Việt Nam – ĐH Luật Hà Nội 2009 Bộ luật Lao động 1994 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Hệ thống văn bản Luật Lao động Cách thức đánh giá: Kiểm tra bộ phận: 20% Kiểm tra hết môn: 80% Hình thức đánh giá: trắc nghiệm, tự luận và giải quyết tình huống 2 Chương I- Khái niệm và nguyên tắc của Luật Lao động Việt Nam Khái niệm Luật lao động Việt nam Đối tượng điều chỉnh của LLĐVN Quan hệ lao động làm công ăn lương Khái niệm: Quan hệ LĐ giữa người LĐ làm công ăn lương (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ) được xác lập trên cơ sở hợp đồng lao động (HĐLĐ) Đặc điểm: Được thiết lập trên cơ sở HĐLĐ Sự phụ thuộc pháp lý: Quyền quản lý, điều hành LĐ Quyền khen thưởng, xử phạt NLĐ Đặc điểm Quan hệ mua bán hàng hóa SLĐ NLĐ phụ thuộc vào NSDLĐ 3 Chương I Tính chất của quan hệ LĐ làm công ăn lương: Bản chất: tính kinh tế - tính xã hội Quy mô: tính cá nhân – tính tập thể Pháp lý: tính bình đẳng – tính phụ thuộc Lợi ích: tính thống nhất – tính mâu thuẫn Các quan hệ LĐ làm công ăn lương do LLĐ điều chỉnh: Quan hệ LĐ giữa NLĐ và các doanh nghiệp trong nước, tổ chức, cá nhân kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế Quan hệ LĐ trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị xã hội Quan hệ LĐ trong Hợp tác xã, tổ hợp tác 4 Chương I Quan hệ LĐ trong hộ gia đình có thuê mướn lao động Quan hệ LĐ giữa NLĐ VN và các DN có vốn đầu tư nước ngoài, các cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc quốc tế đóng trên lãnh thổ VN Quan hệ LĐ giữa NLĐ nước ngoài với các DN, tổ chức được phép sử dụng LĐ nước ngoài tại VN Quan hệ LĐ của NLĐ VN đi làm việc ở nước ngoài Các quan hệ LĐ không thuộc đối tượng điều chỉnh của LLĐ: Quan hệ LĐ của công chức, viên chức nhà nước, những người thuộc lực lượng QĐND, CAND Quan hệ LĐ của xã viên Hợp tác xã, tổ viên tổ hợp tác, thành viên hộ gia đình, thành viên các tổ chức xã hội

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.