Khi thu nhập thay đổi thì có ảnh hưởng tới lượng hàng hoá tiêu dùng tuy nhiên nó còn phụ thuộc vaò hàng hoá mà chúng ta xét. Khi thu nhập thay đổi thì có ảnh hưởng tới lượng hàng hoá tiêu dùng tuy nhiên nó còn phụ thuộc vaò hàng hoá mà chúng ta xét. | Chương III Lý thuyết hành vi người tiêu dùng thuyết ích lợi của người tiêu dùng: 1. Khái niệm ích lợi (Utility) * Tổng ích lợi: (Total utility) TU * ích lợi cận biên: (Marginal Utility) MU MU = @TU / @Q = (TU)’q nếu @Q => 0 = TUq+1 - TUq nếu @Q = 1 2. Qui luật ích lợi cận biên giảm dần: MU U, P 0 Q P*tt 1 2 3 4 5 6 P1 P2 P4 MU’ . Nội dung: . Mối quan hệ giữa đường MU và D Q tăng => MU giảm => P giảm => Q tăng MU giảm => D dốc xuống Qui luật MU giảm dần giải thích sự dốc xuống của đường cầu: . Xác định mức tiêu dùng tối ưu: Q* Q* tại điểm P = MU * Làm thế nào để tăng Q*? 3. Thặng dư tiêu dùng (Consummer surplus) * Khái niệm: P Q 0 Q* Ptt q1 p1 q2 p2 CS D Pa B CS = S PaPttB = (Pa - Ptt)x Q*/2 II. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng: thích của người tiêu dùng: Các nhà kinh tế đưa ra 4 giả định: - Tập hợp A: 5 vé ăn , 5 vé xem - Tập hợp B: 5 vé ăn, 15 vé xem - Tập hợp C: 15 vé ăn, 5 vé xem * Giả định 1: - Tập hợp E: 20 vé ăn, 20 vé xem A 5 5 B 15 C 15 D 10 10 E 20 20 Y X 0 I II III IV - Tập hợp D: 10 vé ăn, 10 vé xem * Giả định 2: Theo giả định 2: E > A, B, C, D * Giả định 3: Theo giả định 3: E > B và B > A= > E > A * Gỉa định 4: Sử dụng đường bàng quan để thể hiện sự ưa thích của người tiêu dùng * Khái niệm đường bàng quan ( Indeference curve: IC ) IC Y 0 X y1 x1 y2 x2 y3 x3 x4 * Đặc điểm của đường IC: tag = MRS = [- y / x] (MRS: Marginal rates of substitution) x. MUx + y. MUy = 0 y/ x= - MUx/Muy Tỷ lệ thay thế biên (MRS) giảm dần Di chuyển trên IC ta luôn có đẳng thức * Một số đường bàng quan (IC) đặc biệt X Y 0 bµng quan Y1 Q1 A1 Y2 Q2 A2 U1 U2 Y 0 X X1 Y1 X2 Y2 * Đường bàng quan có hình chữ L: 2. Đường ngân sách (budget line): * Khái niệm: * Phương trình đường ngân sách Qx. Px + Qy. Py = M ðQy = M/Py – Px/Py. Qx - Hệ số góc BL = tag = -Px/Py Qui ước lấy = [-Px/Py] * Đồ thị đường ngân sách Y 0 X M/px M/Py X1 Y1 A1 X2 Y2 A2 3. Lựa chọn kết hợp tiêu dùng tối ưu IC2 IC3 L Y 0 X* Y* A IC1 B C BL -Py/Px = - MUx/MUy MUx /Px = MUy /Py Tại điểm kết hợp tối ưu độ dốc của đường ngân sách bằng độ dốc của đuờng bàng quan. * Nhận xét: ð Công thức trên chỉ ra phương pháp xác định điểm tối ưu của người tiêu dùng là khi “ích lợi cận biên tính trên một đơn vị tiền tệ các hàng hoá là như nhau”. ð Kết hợp hàng hoá X*, Y* đem lại tổng ích lợi cao nhất cho người tiêu dùng. * Chú ý: Khi không có dấu “=“ thì lựa chọn theo nguyên tắc chọn ích lợi trên một đơn vị tiền tệ của hàng hoá nào lớn hơn. III. ảnh hưởng thay thế và thu nhập ảnh hưởng thay thế của một sự thay đổi trong giá là sự đIều chỉnh cần tương ứng với riêng sự thay đổi giá tương ứng. Khi thu nhập thay đổi thì có ảnh hưởng tới lượng hàng hoá tiêu dùng tuy nhiên nó còn phụ thuộc vaò hàng hoá mà chúng ta xét. A B | Chương III Lý thuyết hành vi người tiêu dùng thuyết ích lợi của người tiêu dùng: 1. Khái niệm ích lợi (Utility) * Tổng ích lợi: (Total utility) TU * ích lợi cận biên: (Marginal Utility) MU MU = @TU / @Q = (TU)’q nếu @Q => 0 = TUq+1 - TUq nếu @Q = 1 2. Qui luật ích lợi cận biên giảm dần: MU U, P 0 Q P*tt 1 2 3 4 5 6 P1 P2 P4 MU’ . Nội dung: . Mối quan hệ giữa đường MU và D Q tăng => MU giảm => P giảm => Q tăng MU giảm => D dốc xuống Qui luật MU giảm dần giải thích sự dốc xuống của đường cầu: . Xác định mức tiêu dùng tối ưu: Q* Q* tại điểm P = MU * Làm thế nào để tăng Q*? 3. Thặng dư tiêu dùng (Consummer surplus) * Khái niệm: P Q 0 Q* Ptt q1 p1 q2 p2 CS D Pa B CS = S PaPttB = (Pa - Ptt)x Q*/2 II. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng: thích của người tiêu dùng: Các nhà kinh tế đưa ra 4 giả định: - Tập hợp A: 5 vé ăn , 5 vé xem - Tập hợp B: 5 vé ăn, 15 vé xem - Tập hợp C: 15 vé ăn, 5 vé xem * Giả định 1: - Tập hợp E: 20 vé ăn, 20 vé xem A 5 5 B 15 C 15 D 10 10 E 20 20