Tài liệu về Hoạt động nhận thức

- Quy luật tính nhạy cảm : Mức độ tinh nhạy của giác quan với các kích thích. + Độ nhạy cảm tuyệt đối : Giới hạn bởi ngưỡng tuyệt đối phía trên và ngưỡng tuyệt đối phía dưới + Độ nhạy cảm phân biệt : Xác định bởi ngưỡng phân biệt của từng giác quan | Hoạt động nhận thức Ngô Minh Tuấn Néi dung II. Nhận thức lý tính I. Nhận thức cảm tính I. Nhận thức cảm tính 1. Cảm giác 2. Tri giác Cảm giác Khái niệm : Là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan. Vai trò : Nguồn khởi đầu cho nhận thức Phân loại : Cảm giác bên ngoài : Nhìn, nghe, ngửi, nếm, da. Cảm giác bên trong : Vận động, sờ mó, thăng bằng, rung, cơ thể. Các quy luật của cảm giác - Quy luật tính nhạy cảm : Mức độ tinh nhạy của giác quan với các kích thích. + Độ nhạy cảm tuyệt đối : Giới hạn bởi ngưỡng tuyệt đối phía trên và ngưỡng tuyệt đối phía dưới + Độ nhạy cảm phân biệt : Xác định bởi ngưỡng phân biệt của từng giác quan - Quy luật tính thích ứng : Khả năng tự thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với với các kích thích. + Khi cường độ kích thích chuyển từ yếu sang mạnh + Khi cường độ kích thích chuyển từ mạnh sang yếu + Khi cường độ kích thích không đổi - Quy luật về sự tác | Hoạt động nhận thức Ngô Minh Tuấn Néi dung II. Nhận thức lý tính I. Nhận thức cảm tính I. Nhận thức cảm tính 1. Cảm giác 2. Tri giác Cảm giác Khái niệm : Là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan. Vai trò : Nguồn khởi đầu cho nhận thức Phân loại : Cảm giác bên ngoài : Nhìn, nghe, ngửi, nếm, da. Cảm giác bên trong : Vận động, sờ mó, thăng bằng, rung, cơ thể. Các quy luật của cảm giác - Quy luật tính nhạy cảm : Mức độ tinh nhạy của giác quan với các kích thích. + Độ nhạy cảm tuyệt đối : Giới hạn bởi ngưỡng tuyệt đối phía trên và ngưỡng tuyệt đối phía dưới + Độ nhạy cảm phân biệt : Xác định bởi ngưỡng phân biệt của từng giác quan - Quy luật tính thích ứng : Khả năng tự thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với với các kích thích. + Khi cường độ kích thích chuyển từ yếu sang mạnh + Khi cường độ kích thích chuyển từ mạnh sang yếu + Khi cường độ kích thích không đổi - Quy luật về sự tác động qua lại : Các cảm giác không tồn tại độc lập mà luôn tác động qua lại lẫn nhau. + Khi kích thích có cường độ yếu lên một cơ quan phân tích này sẽ làm tăng độ nhạy cảm của cơ quan phân tích kia + Khi kích thích có cường độ mạnh lên cơ quan phân tích này sẽ làm giảm độ nhạy cảm của cơ quan phân tích khác Tri giác Quá trình tâm lý phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào các giác quan Các quy luật của tri giác - Tính đối tượng : Mọi sự vật, hiện tượng tác động được phản ánh không phải số cộng máy móc các thuộc tính của nó mà là một sự vật, hiện tượng mang một nội dung, một tên gọi. Là cơ sở của chức năng định hướng hành vi, HĐ con người - Tính lựa chọn : Khi tri giác con người chỉ tập trung chú ý vào đối tượng nào đó có liên quan đến nhiệm vụ, nhu cầu, hứng thú của bản thân, tách chúng ra khỏi bối cảnh chung để nhận thức. Tính lựa chọn chứa đựng tính tích cực của tri giác - Tính ý nghĩa : Khi tri giác con người luôn gọi tên .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.