Tổ chức thực hiệnđề tài

Lựa chọn sự kiện khoa học là bước đầu tiên để bắt đầu một chủ đề nghiên cứu. Sự kiện khoa học là một sự vật hoặc hiện tượng có chứa đựng những vấn đề đòi hỏi giải thích bằng những tri thức khoa học và bằng những phương pháp quan sát hoặc thực nghiệm khoa học. (Vũ Cao Đàm, PPLNCKH, NXB Thế giới, trang 37) | Tổ chức thực hiện đề tài Nhóm 3 Lâm Thị Tú Anh Đặng Mai Dung Nguyễn Thùy Dương Ngô Thị Hòa Nguyễn Thị Hồng Lương Khánh Huyền Phạm Thị Hạnh Linh Nguyễn Thị Vân Anh B Lê Thùy Linh Nguyễn Thị Vân Anh C Hồ Thùy Chi Hoàng Thu Hà Nguyễn Thị Khánh Hà Phạm Trần Hải (nhóm trưởng ) Bước 1 LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1. Lựa chọn sự kiện khoa học 2. Xác định nhiệm vụ nghiên cứu 3. Xem xét nhiệm vụ nghiên cứu Lê Thùy Linh 1. Lựa chọn sự kiện khoa học Lựa chọn sự kiện khoa học là bước đầu tiên để bắt đầu một chủ đề nghiên cứu. Sự kiện khoa học là một sự vật hoặc hiện tượng có chứa đựng những vấn đề đòi hỏi giải thích bằng những tri thức khoa học và bằng những phương pháp quan sát hoặc thực nghiệm khoa học. (Vũ Cao Đàm, PPLNCKH, NXB Thế giới, trang 37) Lê Thùy Linh 1. Lựa chọn sự kiện khoa học Gồm 2 loại: Sự kiện tự nhiên và sự kiện xã hội. Lê Thùy Linh 2. Xác định nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu xuất phát từ các nguồn nhiệm vụ khác nhau: Chủ trương phát triển kinh tế và xã hội của quốc gia. Nhiệm vụ được giao từ cơ quan cấp trên từ cá nhân hoặc tổ chức nghiên cứu. Nhiệm vụ được nhận từ hợp đồng với các đối tác (doanh nghiệp, tổ chức xã hội.) Xuất phát từ ý tưởng khoa học của chính người nghiên cứu. Nguyễn Thị Vân Anh B 3. Xem xét nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có ý nghĩa khoa học hay không? Bổ sung những nội dung lý thuyết của khoa học. Làm rõ một số vấn đề lý thuyết vốn tồn tại. Xây dựng cơ sở lý thuyết mới. Ví dụ: đề tài “Xây dựng bộ Động vật chí, Thực vật chí Việt Nam giai đoạn 2008 – 2010” của Viện khoa học và công nghệ Việt Nam, nghiệm thu vào năm 2010. Nguyễn Thị Vân Anh B 3. Xem xét nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có ý nghĩa thực tiễn hay không? Xây dựng luận cứ cho các chương trình phát triển kinh tế và xã hội. Nhu cầu kỹ thuật của sản xuất. Nhu cầu về tổ chức, quản lí, thị trường, Ví dụ: đề tài “Nghiên cứu chế tạo vật liệu sử dụng trong lĩnh vực bảo quản quả (vải, nhãn, mận)” của Viện khoa học và công nghệ Việt Nam, nghiệm thu vào năm 2010. | Tổ chức thực hiện đề tài Nhóm 3 Lâm Thị Tú Anh Đặng Mai Dung Nguyễn Thùy Dương Ngô Thị Hòa Nguyễn Thị Hồng Lương Khánh Huyền Phạm Thị Hạnh Linh Nguyễn Thị Vân Anh B Lê Thùy Linh Nguyễn Thị Vân Anh C Hồ Thùy Chi Hoàng Thu Hà Nguyễn Thị Khánh Hà Phạm Trần Hải (nhóm trưởng ) Bước 1 LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1. Lựa chọn sự kiện khoa học 2. Xác định nhiệm vụ nghiên cứu 3. Xem xét nhiệm vụ nghiên cứu Lê Thùy Linh 1. Lựa chọn sự kiện khoa học Lựa chọn sự kiện khoa học là bước đầu tiên để bắt đầu một chủ đề nghiên cứu. Sự kiện khoa học là một sự vật hoặc hiện tượng có chứa đựng những vấn đề đòi hỏi giải thích bằng những tri thức khoa học và bằng những phương pháp quan sát hoặc thực nghiệm khoa học. (Vũ Cao Đàm, PPLNCKH, NXB Thế giới, trang 37) Lê Thùy Linh 1. Lựa chọn sự kiện khoa học Gồm 2 loại: Sự kiện tự nhiên và sự kiện xã hội. Lê Thùy Linh 2. Xác định nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu xuất phát từ các nguồn nhiệm vụ khác nhau: Chủ trương phát triển kinh tế và xã hội

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
12    26    1    02-12-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.