Bài giảng về môn học Tâm lý học

Trong các di chỉ của người nguyên thuỷ có những bằng cứ chứng tỏ có quan niệm về cuộc sống của “hồn”, “phách” sau khi chết. Khổng Tử (551-479 TCN) nói đến “tâm” của con người là “nhân, trí, dũng”(Sau học trò bổ sung thêm : Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín). Scrate (469-399 TCN) có châm ngôn nổi tiếng “Hãy tự biết mình”. Aristote (384-322 TCN) có tác phẩm đầu tiên “Bàn về tâm hồn” cho tâm hồn có 3 loại : Tâm hồn thực vật, tâm hồn động vật (có cả ở người và động vật), tâm hồn trí tuệ (chỉ có. | TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 1 * Tµi liÖu tham kh¶o TLH đại cương, Nxb ĐHSP, H. 2003, Tr 9-36 TLHQS, Nxb Q§ND, H. 2005, Tr 7-24 NhËp m«n TLH, Ph¹m Minh H¹c, Nxb GD, H. 1980 Néi dung Khái quát về khoa học tâm lý KÕt luËn Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý I. Khái quát về khoa học tâm lý 1. Sơ lược lich sử hình thành, phát triển Tâm lý học 2. Các quan điểm cơ bản trong TLH hiện đại 3. Đối tượng, nhiệm vụ của Tâm lý học 1. Sơ lược lịch sử hình thành, phát triển TLH . Tư tưởng TLH thời cổ đại . Tư tưởng TLH nửa đầu TK XIX trở về trước . Tâm lý học trở thành khoa học độc lập . Tư tưởng TLH thời cổ đại Trong các di chỉ của người nguyên thuỷ có những bằng cứ chứng tỏ có quan niệm về cuộc sống của “hồn”, “phách” sau khi chết. Khổng Tử (551-479 TCN) nói đến “tâm” của con người là “nhân, trí, dũng”(Sau học trò bổ sung thêm : Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín). Scrate (469-399 TCN) có châm ngôn nổi tiếng “Hãy tự biết mình”. Aristote (384-322 TCN) có tác phẩm đầu tiên “Bàn về tâm . | TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 1 * Tµi liÖu tham kh¶o TLH đại cương, Nxb ĐHSP, H. 2003, Tr 9-36 TLHQS, Nxb Q§ND, H. 2005, Tr 7-24 NhËp m«n TLH, Ph¹m Minh H¹c, Nxb GD, H. 1980 Néi dung Khái quát về khoa học tâm lý KÕt luËn Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý I. Khái quát về khoa học tâm lý 1. Sơ lược lich sử hình thành, phát triển Tâm lý học 2. Các quan điểm cơ bản trong TLH hiện đại 3. Đối tượng, nhiệm vụ của Tâm lý học 1. Sơ lược lịch sử hình thành, phát triển TLH . Tư tưởng TLH thời cổ đại . Tư tưởng TLH nửa đầu TK XIX trở về trước . Tâm lý học trở thành khoa học độc lập . Tư tưởng TLH thời cổ đại Trong các di chỉ của người nguyên thuỷ có những bằng cứ chứng tỏ có quan niệm về cuộc sống của “hồn”, “phách” sau khi chết. Khổng Tử (551-479 TCN) nói đến “tâm” của con người là “nhân, trí, dũng”(Sau học trò bổ sung thêm : Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín). Scrate (469-399 TCN) có châm ngôn nổi tiếng “Hãy tự biết mình”. Aristote (384-322 TCN) có tác phẩm đầu tiên “Bàn về tâm hồn” cho tâm hồn có 3 loại : Tâm hồn thực vật, tâm hồn động vật (có cả ở người và động vật), tâm hồn trí tuệ (chỉ có ở người). Platon(428-348 TCN) cho tâm hồn là cái có trước, do Thượng đế ban cho, thực tại có sau. Các quan điểm duy tâm, duy vật luôn đấu tranh với nhau gay gắt. . Tư tưởng TLH nửa đầu TK XIX trở về trước Thời kì trung cổ : TLH mang tính thẩm mỹ-bản thể huyền bí. bị ảnh hưởng bởi thần học. R. Đecac (1596-1650), với thuyết “nhị nguyên” cho vật chất, tâm hồn là 2 thực thể song song tồn tại, người đầu tiên tìm ra cơ chế phản xạ trong tâm lý. TK XVIII, Vonphơ chia nhân chủng học thành KH về cơ thể và KH tâm lý, xuất bản “TLH kinh nghiệm”, “TLH lý trí”. TK XVII, XVIII, XIX là cuộc đấu tranh giữa duy tâm và duy vật xung quanh mối quan hệ giữa tâm và vật. - Beccơli, Makhơ cho thế giới không có thực mà chỉ là “phức hợp các cảm giác chủ quan” của con người. - Spinoda coi tất cả vật chất đều có tư duy. - Canbanic cho não tiết ra tư tưởng như gan tiết ra mật - L. Phơbách cho tình

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.