Chương 4: TRUYỀN SÓNG VÔ TUYẾN

Các yếu tố hạn chế từ môi trường: +Suy hao: tăng theo khoảng cách. +Che chắn: các vật cản trên đường truyền làm suy giảm tín hiệu. +Phadinh đa đường:tín hiệu trực tiếp, phản xạ, tán xạ, nhiễu xạ giao thoa với nhau gây méo tín hiệu. +Nhiễu: trùng tần số, kênh lân cận. | Chương 4: TRUYỀN SÓNG VÔ TUYẾN 1. Giới thiệu 2. Qúa trình truyền sóng trong không gian tự do 3. Truyền sóng trong tần đối lưu 4. Bài tập 1. Giới thiệu Trực tiếp Phản xạ Tầng đối lưu Qua tầng điện ly Chuyển tiếp qua vệ tinh Sóng mặt (sóng đất) Tầng đối lưu (troposphere): vùng thấp của khí quyền (thấp hơn 10km) Tầng điện ly (ionosphere): từ 50 km đến 1000km Ảnh hưởng đến sóng: phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, tán xạ, suy hao, phân cực 1. Giới thiệu Truyền thông bằng sóng vô tuyến được thực hiện bằng sóng điện từ truyền trong không gian trong một khoảng cách xa mà không dùng dây. Sóng điện từ có tần số từ 100Hz đến 300GHz. Dựa vào tính chất vật lý, đặc điểm lan truyền, chia thành các băng sóng: 1. Giới thiệu Tên băng tần (Băng sóng) Ký hiệu Phạm vi tần số Tần số vô cùng thấp ULF 30 - 300 Hz Tần số cực thấp ELF 300 - 3000 Hz Tần số rất thấp VLF 3 - 30 kHz Tần số thấp (sóng dài) LF 30 - 300 kHz Tần số trung bình (sóng trung) MF 300 - 3000 kHz Tần số cao (sóng ngắn) HF 3 - 30 MHz Tần số rất cao (sóng mét) VHF 30 - 300 MHz Tần số cực cao (sóng decimet) UHF 300 - 3000 MHz Tần số siêu cao (sóng centimet) SHF 3 - 30 GHz Tần số vô cùng (sóng milimet) EHF 30 - 300 GHz Dưới milimet 300 - 3000 GHz Ứng dụng các băng sóng: + LF, MF: phát thanh điều biên nội địa, thông tin hàng hải. + HF: phát thanh điều biên cự ly xa. + VHF, UHF: phát thanh điều tần (66-108MHz), truyền hình, viba số băng hẹp, hệ thống thông tin di động mặt đất. + SHF: viba số băng rộng, thông tin vệ tinh. + EHF: thông tin vũ trụ. 1. Giới thiệu Các hiện tượng ảnh hưởng đến truyền sóng vô tuyến 1. Sóng trực tiếp (line of sight): đa số radar, tuyến (SHF) từ mặt đất đến vệ tinh 2. Sóng trực tiếp cộng với phản xạ của mặt đất: VHF UHF broadcast, ground to air, air to air 3. Sóng mặt (sóng đất) : AM broadcast, thông tin hàng hải tầm ngắn 1. Giới thiệu Các hiện tượng ảnh hưởng đến truyền sóng vô tuyến 4. Bước nhảy ở tầng điện ly : MF HF broadcast , communication 5. Dẫn sóng nhờ tầng | Chương 4: TRUYỀN SÓNG VÔ TUYẾN 1. Giới thiệu 2. Qúa trình truyền sóng trong không gian tự do 3. Truyền sóng trong tần đối lưu 4. Bài tập 1. Giới thiệu Trực tiếp Phản xạ Tầng đối lưu Qua tầng điện ly Chuyển tiếp qua vệ tinh Sóng mặt (sóng đất) Tầng đối lưu (troposphere): vùng thấp của khí quyền (thấp hơn 10km) Tầng điện ly (ionosphere): từ 50 km đến 1000km Ảnh hưởng đến sóng: phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, tán xạ, suy hao, phân cực 1. Giới thiệu Truyền thông bằng sóng vô tuyến được thực hiện bằng sóng điện từ truyền trong không gian trong một khoảng cách xa mà không dùng dây. Sóng điện từ có tần số từ 100Hz đến 300GHz. Dựa vào tính chất vật lý, đặc điểm lan truyền, chia thành các băng sóng: 1. Giới thiệu Tên băng tần (Băng sóng) Ký hiệu Phạm vi tần số Tần số vô cùng thấp ULF 30 - 300 Hz Tần số cực thấp ELF 300 - 3000 Hz Tần số rất thấp VLF 3 - 30 kHz Tần số thấp (sóng dài) LF 30 - 300 kHz Tần số trung bình (sóng trung) MF 300 - 3000 kHz Tần số cao (sóng ngắn) .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.