ĐỀ TÀI: HỆ SINH THÁI AO NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Ngoài nguồn lợi thủy hải sản từ hoạt động khai khác tự nhiên, nguồn lợi thủy sản từ các hệ sinh thái ao nuôi là nguồn cung cấp thực phẩm không thể thiếu cho con người. Hiện nay nuôi trồng thủy sản(NTTS) phát triển rất rộng với nhiều đối tượng nuôi và nhiều mô hình nuôi được áp dụng. Hệ sinh thái ao nuôi trồng thủy sản ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế nước ta | BỘ MÔN:SINH THÁI HỌC GVHD: Trịnh Xuân Ngọ Lớp: SVTH: Nhóm 4 ĐỀ TÀI: HỆ SINH THÁI AO NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Họ và tên MSSV Nguyễn Thị Thùy Dung 10057781 Hà Thị Lý 10057121 Đinh Thị Mến 10055101 Đoàn Thị Kỳ 10057581 Võ Thị Hòa 10056891 Phan Văn Hòa 10050281 Đặng Thùy Mỵ 10062821 DANH SÁCH NHÓM NỘI DUNG VẤN ĐỀ. SINH THÁI SINH THÁI AO NTTS ĐẶT VẤN ĐỀ Ngoài nguồn lợi thủy hải sản từ hoạt động khai khác tự nhiên, nguồn lợi thủy sản từ các hệ sinh thái ao nuôi là nguồn cung cấp thực phẩm không thể thiếu cho con người. Hiện nay nuôi trồng thủy sản(NTTS) phát triển rất rộng với nhiều đối tượng nuôi và nhiều mô hình nuôi được áp dụng. Hệ sinh thái ao nuôi trồng thủy sản ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế nước ta. Cần tìm hiểu rõ hơn về những đặc điểm của một ao NTTS nói chung và ao nuôi cá nước ngọt nói riêng, từ đó có những biện pháp quản lý thích hợp đồng thời nghiên cứu những biện pháp nâng cao, cải thiện chất lượng và năng suất nuôi, chúng ta cùng nghiên cứu về đặc điểm hệ sinh thái(HST) ao NTTS nước ngọt. Hệ sinh thái Khái niệm: Hệ sinh thái là tổ hợp của một quần xã sinh vật với môi trường vật lý mà quần xã đó tồn tại, trong đó các sinh vật tương tác với nhau và với môi trường để tạo nên chu trình vật chất (chu trình sinh-địa-hoá) và sự chuyển hóa của năng lượng. Hệ sinh thái luôn là một hệ động lực hở và tự điều chỉnh, tuân theo 2 định luật sau: Định luật I cho rằng: năng lượng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác Định luật thứ II có thể phát biểu dưới nhiều cách, song trong sinh thái học cho rằng: năng lượng chỉ có thể truyền từ dạng đậm đặc sang dạng khuếch tán. Thành phần hệ sinh thái HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH QUẦN XÃ SINH VẬT SINH VẬT SẢN XUẤT SINH VẬT TIÊU THỤ SINH VẬT PHÂN HỦY HỢP CHẤT VÔ CƠ HỢP CHẤT HỮU CƠ YẾU TỐ KHÍ HẬU PHÂN LOẠI HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN HỆ SINH THÁI NHÂN TẠO là hệ sinh thái không hoặc ít chịu sự tác động của con người là hệ sinh thái có sự tác | BỘ MÔN:SINH THÁI HỌC GVHD: Trịnh Xuân Ngọ Lớp: SVTH: Nhóm 4 ĐỀ TÀI: HỆ SINH THÁI AO NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Họ và tên MSSV Nguyễn Thị Thùy Dung 10057781 Hà Thị Lý 10057121 Đinh Thị Mến 10055101 Đoàn Thị Kỳ 10057581 Võ Thị Hòa 10056891 Phan Văn Hòa 10050281 Đặng Thùy Mỵ 10062821 DANH SÁCH NHÓM NỘI DUNG VẤN ĐỀ. SINH THÁI SINH THÁI AO NTTS ĐẶT VẤN ĐỀ Ngoài nguồn lợi thủy hải sản từ hoạt động khai khác tự nhiên, nguồn lợi thủy sản từ các hệ sinh thái ao nuôi là nguồn cung cấp thực phẩm không thể thiếu cho con người. Hiện nay nuôi trồng thủy sản(NTTS) phát triển rất rộng với nhiều đối tượng nuôi và nhiều mô hình nuôi được áp dụng. Hệ sinh thái ao nuôi trồng thủy sản ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế nước ta. Cần tìm hiểu rõ hơn về những đặc điểm của một ao NTTS nói chung và ao nuôi cá nước ngọt nói riêng, từ đó có những biện pháp quản lý thích hợp đồng thời nghiên cứu những biện pháp nâng cao, cải thiện chất lượng và năng suất nuôi, chúng ta

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.