Nội dung chính là cơ sở lý thuyết của phương pháp UV - VIS | PHÂN TÍCH DỤNG CỤ 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP UV - VIS CHƯƠNG 2 THIẾT BỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP UV - VIS CÁC KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH CỦA PP UV - VIS ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP UV - VIS CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 4 CSLT CỦA PP UV-VIS 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỨC XẠ ĐIỆN TỪ ►Khái niệm ► Đặc điểm 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỨC XẠ ĐIỆN TỪ Năng lượng: E= h = hC/ = mC2 : Tần số (cm-1 ); : Bước sóng (nm) h: Hằng số Planck( -27) Bức xạ điện từ: vừa có tính sóng, vừa có tính hạt Vùng UV – VIS: 190 – 900 nm Tương tác vật chất: xảy ra hiện tượng hấp thụ hay phát xạ HẤP THỤ PHÁT XẠ 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỨC XẠ ĐIỆN TỪ Thuyết vân đạo phân tử (MO): Tự đọc Trạng thái năng lượng: Qui luật: Nguyên tử, phân tử nói riêng và vật chất nói chung ở trạng thái bền vững khi có năng lượng thấp nhất (E0) và kém bền khi ở trạng thái năng lượng cao (E*: Kích thích) Nhận E thì hấp thu: E0 E* Phát xạ: giải phóng E: E* E0 ( or t0 ) 2. TRẠNG THÁI E TRONG LK PHÂN TỬ 2. TRẠNG THÁI E TRONG LK PHÂN TỬ Khi nhận E thì phân tử sẽ . | PHÂN TÍCH DỤNG CỤ 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP UV - VIS CHƯƠNG 2 THIẾT BỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP UV - VIS CÁC KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH CỦA PP UV - VIS ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP UV - VIS CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 4 CSLT CỦA PP UV-VIS 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỨC XẠ ĐIỆN TỪ ►Khái niệm ► Đặc điểm 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỨC XẠ ĐIỆN TỪ Năng lượng: E= h = hC/ = mC2 : Tần số (cm-1 ); : Bước sóng (nm) h: Hằng số Planck( -27) Bức xạ điện từ: vừa có tính sóng, vừa có tính hạt Vùng UV – VIS: 190 – 900 nm Tương tác vật chất: xảy ra hiện tượng hấp thụ hay phát xạ HẤP THỤ PHÁT XẠ 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỨC XẠ ĐIỆN TỪ Thuyết vân đạo phân tử (MO): Tự đọc Trạng thái năng lượng: Qui luật: Nguyên tử, phân tử nói riêng và vật chất nói chung ở trạng thái bền vững khi có năng lượng thấp nhất (E0) và kém bền khi ở trạng thái năng lượng cao (E*: Kích thích) Nhận E thì hấp thu: E0 E* Phát xạ: giải phóng E: E* E0 ( or t0 ) 2. TRẠNG THÁI E TRONG LK PHÂN TỬ 2. TRẠNG THÁI E TRONG LK PHÂN TỬ Khi nhận E thì phân tử sẽ quay, dao động và chỉ có những điện tử hóa trị di chuyển từ mức E thấp lên mức E cao; Trong PT thì điện tử hóa trị trong các MO: , hoặc n khi ở E0 . Còn trong NT thì điện tử hóa trị ở các AO: s, p, d, f của lớp vỏ ngoài cùng Các MO kích thích: *, * Trật tự E trong PT: < x = y< n < *x = *y < * 2. TRẠNG THÁI E TRONG LK PHÂN TỬ 3. BƯỚC CHUYỂN E, QUI TẮC BƯỚC CHUYỂN , ĐẶC ĐIỂM CỦA BƯỚC CHUYỂN Nguyên nhân bước chuyển: Do tương tác giữa BXĐT có E thích hợp với phân tử ; Do qui luật nhận E thì phải chuyển trạng thái E từ thấp lên cao; Do đặc điểm trạng thái E của AO hay MO là các trạng thái E dừng và gián đoạn (Định đề của Borh). Qui tắc của bước chuyển: Có 4 bước chuyển cơ bản như sau: s s* n s* n p* p p* ( HCHC; ion HC & Anion vô cơ) 3. BƯỚC CHUYỂN E, QUI TẮC BƯỚC CHUYỂN , ĐẶC ĐIỂM CỦA BƯỚC CHUYỂN n d0 or n f0 : Là bước chuyển của e- tự do của ligand vào vân đạo trống của ion kim loại (d) trong phản ứng tạo phức hoặc của e- tự do trong anion vô cơ có kim loại