Trang bị cho sinh viên về sai số trong đo lường, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của một số thiết bị đo tương tự, đo Trang bị cho sinh viên kiến thức về cấu tạo, hoạt động các thiết bị đo thông số của mạch điện, thông số của tín hiệu, quan sát dạng tín hiệu. | VOV-VTV-VTC KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN-ĐIỆN TỬ. HỆ CĐ-ĐTPTTH &CĐ-ĐTVT. BIÊN SOẠN :THS CÙ VĂN THANH. TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC DUNG: Chương 1: Cơ sở lý thuyết đo lường điện tử Chương 2: Máy hiện sóng Osiloscope Chương 3: Đo các đại lượng điện& thông số của tín hiệu Chương 4 : Sử dụng một số thiết bị đo thông dụng. ĐÍCH YÊU CẦU: Mục đích:- Trang bị cho sinh viên về sai số trong đo lường, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của một số thiết bị đo tương tự, đo số - Trang bị cho sinh viên kiến thức về cấu tạo, hoạt động các thiết bị đo thông số của mạch điện, thông số của tín hiệu, quan sát dạng tín hiệu. Yêu cầu: Nắm vững lý thuyết về môn cấu kiện điện tử, và vật lý đại cương. Sau khi học song sinh viên phải nắm được kiến thức cơ bản về kỹ thuật đo lường, các thiết bị và phương pháp đo lường điện tử. Có sự so sánh giữa các phương pháp đo. BỐ THỜI GIAN: Số tiết: 45 Lý thuyết: 45 Số ĐVHT: 3 Bài tập: 5 LIỆU THAM KHẢO. Cơ sở kỹ thuật đo lường điện tử ; NXB Khoa học và kỹ thuật. Đo lường điện - vô tuyến điện; Học viện kỹ thuật quân sự. CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ ĐO LƯỜNG. NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG. Định nghĩa về đo lường: Đo là so sánh giữa hai đại lượng: Đại lượng cần đo với đại lượng mẫu của phép đo. Nếu gọi X là đại lượng cần đo , A là giá trị của phép đo, Xo là đại lượng mẫu của phép đo. Ta có: X= . VD1: X= ; có nghĩa X là đại lượng chiều dài cần đo, 10 là giá trị của phép đo, m là vật mẫu để đo có đơn vị là mét(m). Vd2: X= ; có nghĩa X là đại lượng công suất điện cần đo,1500là giá trị của phép đo, kw là đơn vị mẫu của phép đo. Vd3: X= ±5v; có nghĩa X là đại lượng điện áp cần đo, , đơn vị mẫu là vôn(v), sai số gặp phải là ±5v. Trong phép đo tồn tại sai số. CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ ĐO LƯỜNG. NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG. đại lượng đo và đơn vị đo. ĐL cơ bản Độ dài Khối lượng Thời gian Dòng điện Nhiệt độ Tên đơn vị Met Kilogam Giây Ampe Kelvin m kg S A k ĐL cơ Năng lượng & công Lực Công suất Năng lượng Jun Niutôn Watt Watt giây J N W . | VOV-VTV-VTC KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN-ĐIỆN TỬ. HỆ CĐ-ĐTPTTH &CĐ-ĐTVT. BIÊN SOẠN :THS CÙ VĂN THANH. TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC DUNG: Chương 1: Cơ sở lý thuyết đo lường điện tử Chương 2: Máy hiện sóng Osiloscope Chương 3: Đo các đại lượng điện& thông số của tín hiệu Chương 4 : Sử dụng một số thiết bị đo thông dụng. ĐÍCH YÊU CẦU: Mục đích:- Trang bị cho sinh viên về sai số trong đo lường, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của một số thiết bị đo tương tự, đo số - Trang bị cho sinh viên kiến thức về cấu tạo, hoạt động các thiết bị đo thông số của mạch điện, thông số của tín hiệu, quan sát dạng tín hiệu. Yêu cầu: Nắm vững lý thuyết về môn cấu kiện điện tử, và vật lý đại cương. Sau khi học song sinh viên phải nắm được kiến thức cơ bản về kỹ thuật đo lường, các thiết bị và phương pháp đo lường điện tử. Có sự so sánh giữa các phương pháp đo. BỐ THỜI GIAN: Số tiết: 45 Lý thuyết: 45 Số ĐVHT: 3 Bài tập: 5 LIỆU THAM KHẢO. Cơ sở kỹ thuật đo lường điện tử ; NXB Khoa học và kỹ thuật. .