Bài 1: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC

Điểm M được gọi là đối xứng với điểm M’ qua. đường thẳng a khi nào? - Nếu M nằm trên a thì M’ nằm ở đâu? Định nghĩa 1: Phép đối xứng trục qua đường thẳng a. là phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ đối xứng với M qua đường thẳng | Bài 1: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC I. Kiểm tra bài cũ Định nghĩa Phép dời hình? mới 1. Định nghĩa phép đối xứng trục - Điểm M được gọi là đối xứng với điểm M’ qua đường thẳng a khi nào? - Nếu M nằm trên a thì M’ nằm ở đâu? Định nghĩa 1: Phép đối xứng trục qua đường thẳng a là phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ đối xứng với M qua đường thẳng hiệu: Đa M’ = Đa(M) a là trung trực của đoạn MM’ Hãy nêu cách dựng điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép đối xứng trục a! M M’ a M Cho đường thẳng a. Với mỗi điểm M, gọi M0 là hình chiếu vuông góc của M lên đường thẳng a. khi đó: M’ = Đa(M) Qua phép đối xứng trục a những điểm nào biến thành chính nó? Nếu phép đỗi xứng trục a biến điểm M thành điểm M’ thì nó biến điểm M’ thành điểm nào? Nếu phép đối xứng trục a biến hình (H) thành hình (H’) thì nó biến (H’) thành hình nào? Trong vòng 5 phút hãy nêu ra một cách chứng minh định lý 1. Thí dụ 2: Qua phép đối xứng trục a, đường thẳng d biến thành d’.Hãy trả lời các câu hỏi sau: Khi nào thì d song song với d’? Khi nào thì d trùng với d’? Khi nào thì d cắt d’? giao điểm của d và d’ có tính chất gi? Khi nào d vuông góc với d’? + Nhóm 1, 3: trả lời phần a. + Nhóm 2, 4: trả lời phần b. + Nhóm 5, 7: trả lời phần c. + Nhóm 6, 8: trả lời phần d. 3. Biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục Trong mặt phẳng tọa độ với hệ tọa độ Oxy. - Phép đối xứng qua trục Ox biến điểm M(x,y) thành điểm M’(x’,y’) với: Phép đối xứng qua trục Oy biến điểm M(x,y) thành điểm M’(x’,y’) với: Đối xứng qua trục Oy Đối xứng qua trục Ox Thí dụ 3: mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình: Viết phương trình tìm ảnh của (d) qua phép đối xứng trục là: Ox Oy (d): x+5y+2=0 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C1) có phương trình: Viết phương trình tìm ảnh của đường tròntrên qua phép đối xứng có trục: Oy Ox (C) : 4. Trục đối xứng của một hình Định nghĩa 2: Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình H nếu như qua phép đối xứng trục d hình H biến thành chính nó, tức Đd(H) = H . | Bài 1: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC I. Kiểm tra bài cũ Định nghĩa Phép dời hình? mới 1. Định nghĩa phép đối xứng trục - Điểm M được gọi là đối xứng với điểm M’ qua đường thẳng a khi nào? - Nếu M nằm trên a thì M’ nằm ở đâu? Định nghĩa 1: Phép đối xứng trục qua đường thẳng a là phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ đối xứng với M qua đường thẳng hiệu: Đa M’ = Đa(M) a là trung trực của đoạn MM’ Hãy nêu cách dựng điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép đối xứng trục a! M M’ a M Cho đường thẳng a. Với mỗi điểm M, gọi M0 là hình chiếu vuông góc của M lên đường thẳng a. khi đó: M’ = Đa(M) Qua phép đối xứng trục a những điểm nào biến thành chính nó? Nếu phép đỗi xứng trục a biến điểm M thành điểm M’ thì nó biến điểm M’ thành điểm nào? Nếu phép đối xứng trục a biến hình (H) thành hình (H’) thì nó biến (H’) thành hình nào? Trong vòng 5 phút hãy nêu ra một cách chứng minh định lý 1. Thí dụ 2: Qua phép đối xứng trục a, đường thẳng d biến thành d’.Hãy trả lời các câu hỏi sau: Khi nào thì d .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.