Watson và Crick đã gửi tới tạp chí Nature một bài báo vẻn vẹn trong một trang giấy với lời mở đầu: “Chúng tôi xin đưa ra một mô hình cấu trúc của deoxyribose nucleic acid (DNA)”, và kết thúc bài báo bằng câu nói: “Nếu chúng tôi không nhầm thì cách cặp đôi đặc biệt này sẽ cho chúng ta thấy cơ chế nhân bản của vật chất di truyền | Luận thuyết trung tâm của Sinh học Phân tử (The Central Dogma of Molecular Biology ) Định nghĩa: “Là luận thuyết mô tả dòng thông tin di truyền trong tếbào từ DNA qua RNA rồi đến protein” Luận thuyết trung tâm của Sinh học Phân tử Lần đầu tiên được đề xuất bởi Francis Crick năm 1958 KHÁM PHÁ RA CHUỖI XOẮN KÉP Năm 1953: James Watson và Francis Crick đã suy luận ra cấu trúc của phân tử DNA – một chuỗi xoắn kép – mà không cần thực hiện một thí nghiệm nào. Watson và Crick đã gửi tới tạp chí Nature một bài báo vẻn vẹn trong một trang giấy với lời mở đầu: “Chúng tôi xin đưa ra một mô hình cấu trúc của deoxyribose nucleic acid (DNA)”, và kết thúc bài báo bằng câu nói: “Nếu chúng tôi không nhầm thì cách cặp đôi đặc biệt này sẽ cho chúng ta thấy cơ chế nhân bản của vật chất di truyền”. Công trình của họ đã được nhận giải thưởng Nobel vào năm 1962. Francis Crick Francis Crick và Jame Watson Các tạp chí quốc tế hàng đầu trong sinh học Theo F. Crick: dòng thông tin sinh học trong tế bào được . | Luận thuyết trung tâm của Sinh học Phân tử (The Central Dogma of Molecular Biology ) Định nghĩa: “Là luận thuyết mô tả dòng thông tin di truyền trong tếbào từ DNA qua RNA rồi đến protein” Luận thuyết trung tâm của Sinh học Phân tử Lần đầu tiên được đề xuất bởi Francis Crick năm 1958 KHÁM PHÁ RA CHUỖI XOẮN KÉP Năm 1953: James Watson và Francis Crick đã suy luận ra cấu trúc của phân tử DNA – một chuỗi xoắn kép – mà không cần thực hiện một thí nghiệm nào. Watson và Crick đã gửi tới tạp chí Nature một bài báo vẻn vẹn trong một trang giấy với lời mở đầu: “Chúng tôi xin đưa ra một mô hình cấu trúc của deoxyribose nucleic acid (DNA)”, và kết thúc bài báo bằng câu nói: “Nếu chúng tôi không nhầm thì cách cặp đôi đặc biệt này sẽ cho chúng ta thấy cơ chế nhân bản của vật chất di truyền”. Công trình của họ đã được nhận giải thưởng Nobel vào năm 1962. Francis Crick Francis Crick và Jame Watson Các tạp chí quốc tế hàng đầu trong sinh học Theo F. Crick: dòng thông tin sinh học trong tế bào được chuyển tải theo 3 quá trình: Sao chép (Replication): Phiên mã (Transcription): Dịch mã (Translation): Luận thuyết trung tâm của Sinh học Phân tử theo F. Crick Cho đến nay, đã trải qua hơn bốn thập kỷ phát triển của sinh học phân tử, nhiều khám phá mới ra đời thì luận thuyết trung tâm đã có nhiều sửa đổi. Tổng hợp RNA từ khuôn DNA: Một số virus sử enzyme phiên mã ngược (reverse enzyme) để tổng hợp nên các phân tử cDNA (complementary DNA) từ khuôn RNA. Bệnh bò điên: Truyền thông tin từ protein → protein Tổng hợp RNA từ khuôn RNA ở một số virus Luận thuyết trung tâm của sinh học phân tử ngày nay Chứng minh DNA là Vật chất di truyền (1) Chứng minh gián tiếp 1. DNA có mặt trong tất cả các tế bào sống, từ những dạng sống đơn giản đến thực vật, động vật bậc cao. 2. DNA là thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể trong nhân tế bào. 3. Hàm lượng DNA trong tất cả các tế bào soma của một loại sinh vật bất kỳ giống nhau, không phụ thuộc vào trạng thái hay chức năng của tế bào. Ngược lại RNA và protein