Kết cấu liên hợp – Thép Bê tông

Bộ tiêu chuẩn về kết cấu liên hợp Thép – bê tông (Eurocode 4) đã được đưa vào sử dụng từ năm 1997. Trong đó phần ENV 1994-4-1 là tiêu chuẩn thiết kế kết cấu liên hợp cho xây dựng dân dụng. Gồm 268 trang, với đầy đủ các phần từ vật liệu đến thiết kế sàn, dầm, cột bằng kết cấu liên hợp | KÕt cÊu liªn hîp thÐp - bª t«ng dïng trong nhµ cao tÇng Hà Nội, 2012 Giảng viên: Ths. Hàn Ngọc Đức Giáo trình sử dụng: Kết cấu liên hợp – Thép Bê tông dùng cho nhà cao tầng Tác giả: PGS. TS. Phạm Văn Hội Nhà xuất bản khoa hoc và kỹ thuật NỘI DUNG CƠ BẢN Chương I: Tổng quan về kết cấu liên hợp Thép - Bê tông Chương II: Vật liệu sử dụng cho kết cấu liên hợp Chương III: Sàn liên hợp Chương IV: Dầm liên hợp Chương V: Cột liên hợp Chương VI: Ứng dụng kết cấu liên hợp trong nhà cao tầng Giáo trình được viết theo tiêu chuẩn Eurocode 4 (Design of Composite Steel and Concrete Structures) và các tài liệu ứng dụng Tiêu chuẩn trên cho thiết kế. Mục đích nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về kết cấu liên hợp cho các kỹ sư xây dựng để có thể đi đến thiết kế loại kết cấu này. CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU LIÊN HỢP THÉP - BÊ TÔNG 1. Giới thiệu về kết cấu liên hợp Khác với kết cấu Bê tông cốt thép thông thường, có cốt thép chịu lực là các thanh thép tròn, Kết cấu Liên hợp Thép – Bê tông là kết cấu mà thép chịu lực có dạng tấm, thép hình, thép ống hoặc tổ hợp. Vị trí của thép chịu lực có thể nằm ngoài bêtông (kết cấu thép nhồi bê tông), nằm bên trong bêtông (kết cấu thép bọc bê tông) hoặc được liên kết với nhau để cùng làm việc. CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU LIÊN HỢP THÉP - BÊ TÔNG 1. Giới thiệu về kết cấu liên hợp Khác với kết cấu Bê tông cốt thép thông thường, có cốt thép chịu lực là các thanh thép tròn, Kết cấu Liên hợp Thép – Bê tông là kết cấu mà thép chịu lực có dạng tấm, thép hình, thép ống hoặc tổ hợp. Vị trí của thép chịu lực có thể nằm ngoài bêtông (kết cấu thép nhồi bê tông), nằm bên trong bêtông (kết cấu thép bọc bê tông) hoặc được liên kết với nhau để cùng làm việc. CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU LIÊN HỢP THÉP - BÊ TÔNG 1. Giới thiệu về kết cấu liên hợp Việc hình thành các dạng kết cấu liên hợp bắt nguồn từ hai nguyên nhân sau: Dự định thay thế các cốt thép tròn bằng các dạng cốt thép khác gọi là cốt cứng, khi hàm lượng cốt . | KÕt cÊu liªn hîp thÐp - bª t«ng dïng trong nhµ cao tÇng Hà Nội, 2012 Giảng viên: Ths. Hàn Ngọc Đức Giáo trình sử dụng: Kết cấu liên hợp – Thép Bê tông dùng cho nhà cao tầng Tác giả: PGS. TS. Phạm Văn Hội Nhà xuất bản khoa hoc và kỹ thuật NỘI DUNG CƠ BẢN Chương I: Tổng quan về kết cấu liên hợp Thép - Bê tông Chương II: Vật liệu sử dụng cho kết cấu liên hợp Chương III: Sàn liên hợp Chương IV: Dầm liên hợp Chương V: Cột liên hợp Chương VI: Ứng dụng kết cấu liên hợp trong nhà cao tầng Giáo trình được viết theo tiêu chuẩn Eurocode 4 (Design of Composite Steel and Concrete Structures) và các tài liệu ứng dụng Tiêu chuẩn trên cho thiết kế. Mục đích nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về kết cấu liên hợp cho các kỹ sư xây dựng để có thể đi đến thiết kế loại kết cấu này. CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU LIÊN HỢP THÉP - BÊ TÔNG 1. Giới thiệu về kết cấu liên hợp Khác với kết cấu Bê tông cốt thép thông thường, có cốt thép chịu lực là các thanh thép tròn, Kết cấu Liên hợp .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.