Người thiết kế cần chú ý thêm các tác động có thể có trong khi tính toán. Ví dụ, cần chứng minh bằng thí nghiệm hoặc bằng tính toán rằng, khi không có bê tông, tấm tôn có thể chịu được lực là 1kN trên một diện tích vuông có cạnh 300mm, hoặc chịu được tải phân bố tuyến tính vuông góc với sườn tôn có giá trị là 2kN/m trên bề rộng là 0,2m. Tải trọng này tương tự như trọng lượng của một công nhân | CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP Sàn liên hợp thép bêtông được tạo bởi tấm tôn hình dập nguội và bản sàn bêtông cốt thép (bình thường hay ứng suất trước). Sàn liên hợp được kiểm tra theo hai trạng thái giới hạn: TTGH1:Trạng thái phá hỏng (trạng thái giới hạn về cường độ - ULS) TTGH2: Trạng thái giới hạn khi sử dụng (SLS). CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP TTGH1: Trạng thái phá hỏng (trạng thái giới hạn về cường độ - ULS): Khi khảo sát theo trạng thái giới hạn về phá hoại cho một tiết diện ngang của một cấu kiện hay một liên kết yêu cầu: Sd Rd Trong đó: Sd - giá trị tính toán của các tác động. Khi xác định Sd phải kể đến các tổ hợp tải trọng nguy hiểm khi sử dụng cũng như khi thi công, dựng lắp. Rd - sức bền tính toán tuơng ứng của tiết diện kiểm tra. CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP TTGH1: Trạng thái phá hỏng (trạng thái giới hạn về cường độ - ULS): Sd Rd Rd phụ thuộc vào cường độ đặc trưng của các loại vật liệu trên tiết diện: Rd = Rd (fck/ c , fys/ s , fyp/ ap ) Các ký hiệu như sau: - fck : cường độ chịu nén của bêtông; - c : hệ số an toàn vật liệu của bê tông, c = 1,50; - fys: giới hạn chảy của vật liệu cốt thép thanh; - s : hệ số an toàn vật liệu của cốt thép thanh, s = 1,15; - fyp : giới hạn chảy của vật liệu làm tôn sàn; - ap : hệ số an toàn vật liệu của tôn sàn, ap = 1,10; CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP TTGH2: Trạng thái giới hạn khi sử dụng (SLS): Tính toán theo trạng thái giới hạn sử dụng của sàn liên hợp gồm: + Kiểm tra về độ võng; + Kiểm tra sự nứt của bê tông Giá trị của độ võng giới hạn của sàn liên hợp cũng lấy theo bảng ; mục ; mục trang 50, 51 KCLH. CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP Vai trò của tấm tôn: Là sàn công tác khi thi công Là ván khuôn khi đổ bê tông sàn Là cốt thép lớp dưới của sàn khi chịu lực Cèt thÐp DÇm phô DÇm phô PhÇn sµn bª t«ng chÞu nÐn Cần phân biệt rõ hai trạng thái . | CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP Sàn liên hợp thép bêtông được tạo bởi tấm tôn hình dập nguội và bản sàn bêtông cốt thép (bình thường hay ứng suất trước). Sàn liên hợp được kiểm tra theo hai trạng thái giới hạn: TTGH1:Trạng thái phá hỏng (trạng thái giới hạn về cường độ - ULS) TTGH2: Trạng thái giới hạn khi sử dụng (SLS). CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP TTGH1: Trạng thái phá hỏng (trạng thái giới hạn về cường độ - ULS): Khi khảo sát theo trạng thái giới hạn về phá hoại cho một tiết diện ngang của một cấu kiện hay một liên kết yêu cầu: Sd Rd Trong đó: Sd - giá trị tính toán của các tác động. Khi xác định Sd phải kể đến các tổ hợp tải trọng nguy hiểm khi sử dụng cũng như khi thi công, dựng lắp. Rd - sức bền tính toán tuơng ứng của tiết diện kiểm tra. CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP TTGH1: Trạng thái phá hỏng (trạng thái giới hạn về cường độ - ULS): Sd