Chương 5: Cột liên hợp

Phương pháp thứ nhất là phương pháp tổng quát, yêu cầu tính đến ảnh hưởng của sự làm việc phi tuyến và sự chế tạo không chính xác. Phương pháp này có thể áp dụng cho tiết diện không đối xứng và cột có tiết diện thay đổi. Phương pháp thứ hai sử dụng các đường cong uốn dọc Châu Âu của cột thép có kể đến sự chế tạo không chính xác. Chúng được giới hạn cho cột liên hợp có tiết diện không đổi và có hai trục đối xứng | CHƯƠNG V. CỘT LIÊN HỢP §1. Đại cương về cột liên hợp 1. Các tiết diện cột liên hợp điển hình Công trình 167 nguyễn ngọc vũ - Hanoi CHƯƠNG V. CỘT LIÊN HỢP §1. Đại cương về cột liên hợp 1. Các tiết diện cột liên hợp điển hình Công trình 169 nguyễn ngọc vũ - Hanoi CHƯƠNG V. CỘT LIÊN HỢP §1. Đại cương về cột liên hợp 1. Các tiết diện cột liên hợp điển hình CHƯƠNG V. CỘT LIÊN HỢP §1. Đại cương về cột liên hợp Các tiết diện cột liên hợp điển hình Có 2 phương phương tính toán: Phương pháp thứ nhất là phương pháp tổng quát, yêu cầu tính đến ảnh hưởng của sự làm việc phi tuyến và sự chế tạo không chính xác. Phương pháp này có thể áp dụng cho tiết diện không đối xứng và cột có tiết diện thay đổi. Phương pháp thứ hai sử dụng các đường cong uốn dọc Châu Âu của cột thép có kể đến sự chế tạo không chính xác. Chúng được giới hạn cho cột liên hợp có tiết diện không đổi và có hai trục đối xứng. Cả hai phương pháp trên đều dựa trên các giả thiết cơ bản sau: Tương tác giữa thép và bê tông là hoàn toàn cho đến khi cột bị phá hoại. Sự chế tạo không chính xác về hình học và kết cấu được kể đến trong tính toán. Tiết diện ngang luôn phẳng khi cột bị biến dạng. Eurocode sử dụng phương pháp thứ 2 làm cơ sở tính toán. CHƯƠNG V. CỘT LIÊN HỢP §1. Đại cương về cột liên hợp 2. Điều kiện ổn định cục bộ của tiết diện thép Tiết diện được bọc bê tông hoàn toàn: chiều dày bê tông >= (40mm, 1/6b) Tiết diện không được bọc bê tông hoàn toàn, cột rỗng nhồi bê tông: Cột rỗng tròn (hình e và f): Cột rỗng hình chữ nhật (hình d): Cột tiết diện chữ I không bọc bê tông hoàn toàn (hình b): trong đó Sự có mặt của lớp bê tông sẽ ngăn cản hiện tượng mất ổn định cục bộ của các bản thép. Điều này được đảm bảo khi thoả mãn các điều kiện sau: CHƯƠNG V. CỘT LIÊN HỢP §2. Cột liên hợp chịu nén đúng tâm 1. Tính toán theo điều kiện bền Tiết diện được bọc bê tông hoàn toàn (hình a): Tiết diện không được bọc bê tông hoàn toàn, cột rỗng nhồi bê tông: Cột rỗng nhồi bê tông: Cột tiết diện | CHƯƠNG V. CỘT LIÊN HỢP §1. Đại cương về cột liên hợp 1. Các tiết diện cột liên hợp điển hình Công trình 167 nguyễn ngọc vũ - Hanoi CHƯƠNG V. CỘT LIÊN HỢP §1. Đại cương về cột liên hợp 1. Các tiết diện cột liên hợp điển hình Công trình 169 nguyễn ngọc vũ - Hanoi CHƯƠNG V. CỘT LIÊN HỢP §1. Đại cương về cột liên hợp 1. Các tiết diện cột liên hợp điển hình CHƯƠNG V. CỘT LIÊN HỢP §1. Đại cương về cột liên hợp Các tiết diện cột liên hợp điển hình Có 2 phương phương tính toán: Phương pháp thứ nhất là phương pháp tổng quát, yêu cầu tính đến ảnh hưởng của sự làm việc phi tuyến và sự chế tạo không chính xác. Phương pháp này có thể áp dụng cho tiết diện không đối xứng và cột có tiết diện thay đổi. Phương pháp thứ hai sử dụng các đường cong uốn dọc Châu Âu của cột thép có kể đến sự chế tạo không chính xác. Chúng được giới hạn cho cột liên hợp có tiết diện không đổi và có hai trục đối xứng. Cả hai phương pháp trên đều dựa trên các giả thiết cơ bản sau: Tương tác giữa thép .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
24    21    1    30-11-2024
187    27    1    30-11-2024
272    23    1    30-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.