Tham khảo bài thuyết trình 'đề tài: môi trường và sinh thái', luận văn - báo cáo, công nghệ - môi trường phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Thuyết trình Đề tài: MÔI TRƯỜNG VÀ SINH THÁI 1 Danh sách 1. Nguyễn Thị Hoanh 09888 46 153 2. Phạm Thị Diệu Tuyến 3. Lê Thị Thảo Trang 4. Lê Thị Ngọc Linh Linh GROUP I. Môi trường 1. Khái niệm. 2. Thiên nhiên đã ban tặng cho con người 3. Con người đã làm gì cho thiên nhiên 4. Hậu quả chúng ta phải gánh chịu. II. Hệ sinh thái 1. Khái niệm 2. Thành phần và cấu trúc của hệ sinh thái. 3. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn 4. Các quá trình chính trong hệ sinh thái 5. Đặc trưng của hệ sinh thái. 6. Một số nguyên nhân của sự phá vỡ cân bằng hệ sinh thái Nội dung chính: MÔI TRƯỜNG Đất Nước Không Khí Sinh Vật MÔI TRƯỜNG Trường là gì? Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên . Thiên nhiên đã ban tặng cho con người Bầu trời trong lành Những khu rừng bạt ngàn Những thác nước thơ mộng Những cánh đồng hoa thơm ngát Những dãy núi hùng vĩ Và đại dương mênh mông. Và con người đã làm gì cho thiên nhiên ? Khí thải công nghiệp Chất đốt, khói, bụi Đốt rừng làm nương rẫy Chặt phá rừng bừa bãi Buôn lậu gỗ Khai thác đá vô tội vạ Tràn dầu trên biển Đánh bắt thủy sản bằng thuốc nổ, chích điện Hậu quả chúng ta phải gánh chịu Mưa đá, mưa axit Đồi trọc trơ trọi Thảm họa cháy rừng ngày càng cao Những trận lụt đầy kinh hoàng Và là nỗi ám ảnh cho con người Nhiều loài sinh vật dưới nước chết hàng loạt Núi lở sạc lở đất là mối đe dọa của con người Để lại hậu quả thương tâm II. Hệ sinh thái Hệ sinh thái là hệ chức năng gồm có quần xã, các cơ thể sống và môi trường của nó dưới tác động của năng lương mặt trời. 1. Khái niệm Khí hậu SV sản xuất SV tiêu thụ SV phân hủy Protein, lipit, gluxit, vitamin, enzim. Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, khí áp, gió. Cây xanh và vsv có khả năng hóa tổng hợp Động vật dị dưỡng thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau Sinh vật dị dưỡng: nấm, vsv sống hoại sinh Quần xã sinh vật Môi trường vật lí Chất hữu cơ O2, N2, CO2, H2O, các muối khoáng 2. CÁC THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI Chất vô cơ 3. CHUỖI THỨC ĂN Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật. Mỗi loài là một “mắt xích thức ăn”, vừa là sinh vật tiêu thụ mắc xích phía trước vừa bị sinh vật mắc xích phía sau tiêu thụ. Con mồi → Vật sử dụng 1 → Vật sử dụng 2 → Các loài sinh vật cùng sử dụng một dạng thức ăn được gọi là bậc dinh dưỡng. 37 ồm CÁC DẠNG CHUỖI THỨC ĂN Chuỗi thức ăn chăn nuôi Chuỗi thức ăn thẩm thấu Ditritus Chuỗi thức ăn phế liệu 3. LƯỚI THỨC ĂN Tổ hợp các chuỗi thức ăn tạo thành lưới thức ăn, trong đó có một số loài sử dụng nhiều dạng thức ăn hoặc cung cấp thức ăn cho nhiều loài trở thành điểm nối các chuỗi thức ăn với nhau. 4. CÁC QUÁ TRÌNH CHÍNH TRONG HỆ SINH THÁI 5. ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ SINH THÁI * Khả năng tự tập lại cân bằng. * Hệ sinh thái luôn tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa tính ổn định và tính phong phú về tình trạng, về chủng loại trong thành phần của hệ sinh thái với tính cân bằng của hệ sinh thái. * Hệ sinh thái thực hiện chức năng tự lập lại cân bằng thông qua hai quá trình chính, đó là sự tăng số lượng cá thể và sự tự lập cân bằng thông qua các chu trình sinh-địa-hóa học, giúp phục hồi hàm lượng các chất dinh dưỡng có ở hệ sinh thái trở về mức độ ban đầu sau mỗi lần bị ảnh hưởng. 6. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ PHÁ VỠ SỰ CÂN BẰNG SINH THÁI * Do quá trình tự nhiên * Do quá trình nhân tạo Gây ô nhiễm